📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia
📅 Ngày tải lên: 20/10/2024
📥 Tên file: de kiem tra vat li 12 hoc ki 2 co dap an ,moi nhat,-54900-thuvienvatly.doc (425KB)
🔑 Chủ đề: de kiem tra vat li 12 hoc ki 2 co dap an moi nhat
Một chùm sáng trắng song song đi từ không khí vào thủy tinh, với góc tới lớn hơn không, sẽ
Khi nghiêng các đĩa CD dưới ánh sáng mặt trời, ta thấy xuất hiện các màu sặc sỡ như màu cầu vồng. Đó là kết quả của hiện tượng:
Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào:
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ=0,5μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i bằng
Thân thể con người ỏ nhiệt độ 37°c phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây?
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng trong không khí, khoảng cách hai khe a = 0,5mm. Khoảng cách hai khe tới màn là D, được chiếu bức xạ đơn sắc có bưóc sóng λ. Nhúng toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất n = 4/3. Để khoảng vân vẫn như trong không khí thì khoảng cách hai khe là:
Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
Trong thí nghiệm Young (Iâng) ánh sáng dùng trong thí nghiệm là đơn sắc có bước sóng λ=0,4μm, khoảng cách giữa 2 khe a = 0,4mm. Để trên màn tại vị trí cách vân trung tâm 2,5mm ta có vân sáng bậc 5 thì khoảng cách từ hai khe đến màn là:
Một nguồn sáng đơn sắc λ=0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2 hẹp, song song, cách nhau 1 mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe lm. Đặt trước khe S1 một bản thuỷ tinh 2 mặt phẳng song song có chiết suất n =1,5, độ dày e=12μm. Hỏi vị trí hệ thống vân sẽ dịch chuyển trên màn thế nào?
Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn là 2m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt cách đều hai khe một khoảng 0,5m. Nếu dời S theo phương song song với S1S2 một đoạn 1mm thì vân sáng trung tâm sẽ dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu trên màn ?
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe cách nhau một khoảng a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, hình ảnh giao thoa thu được trên màn có khoảng vân i. Bức xạ chiếu vào hai khe có bước sóng A được xác định bởi công thức
Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ sẽ xác định được
Phát biểu nào dưói đây là SAI khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?
Khi chiếu hai tia sáng đơn sắc song song màu đỏ và màu lục từ không khí vào lăng kính thủy tinh và có tia ló thì:
Khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe trong thí nghiệm giao thoa Iâng là: a = 2mm và D = 2m. Chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,64μm thì vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng là:
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách hai khe a = 2mm, khoảng cách hai khe tới màn D = l,2m. Khe S phát đồng thời hai bức xạ màu đỏ có bước sóng 0,7μm và màu lục có bước sóng 0,48μm. Khoảng cách từ vân sáng màu đỏ bậc 2 đến vân sáng màu lục bậc 5 (cùng phía so với sáng vân trung tâm) là:
Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, bề rộng giao thoa là 7,2mm người ta đếm được 9 vân sáng (ở 2 rìa là 2 vân sáng). Tại điểm M cách vân trung tâm 14,4mm là vân gì?
Một nguồn sáng đơn sắc S cách 2 khe Young 0,2mm phát ra một bước xạ đơn sắc có λ=0,64μm. Hai khe cách nhau a = 3mm, màn cách 2 khe 3m. Miền vân giao thoa trên màn có bề rộng 12mm. Số vân tối quan sát được trên màn là:
Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng biến đổi từ 0,38μm đến 0,76μm vào khe S trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M trên màn cách vân trung tâm 4mm là:
Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe Iâng có khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe D = 2,5m, khoảng cách giữa hai khe là a = 2,5mm . Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1=0,48μm và λ2=0,64μm thì vân sáng cùng màu với vân trung tâm và gần nhất cách vân trung tâm:
Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
Chiếu tới bề mặt của một kim loại bức xạ có bước sóng λ , giới hạn quang điện của kim loại đó là λ0. Biết hằng số Plăng là h, vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Để có hiện tượng quang điện xảy ra thì
Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây?
Photon sẽ có năng lượng lớn hơn nếu nó có:
Công thoát electron của một kim loại là 7,64.10−19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ1=0,18μm, λ2=0,21μm và λ3=0,35μm.
Lấy h=6,625.10−34J.s, c=3.108m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
Chọn câu trả lời đúng. Chọn h=6,625.10−34J.s; c=3.108m/s. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là λ0=0,6μm. Công thoát của kim loại đó là:
Chọn câu trả lời đúng. Chọn h=6,625.10−34J.s; c=3.108m/s.Cho công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là:
Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,18μm vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,3μm . Để cho không có electron nào đến được anốt thì hiệu điện thế UAK phải thoả mãn điều kiện nào? Cho điện tích của electrone=−1,6. 10−16C, hằng số Flăng h=6,625.10−34J.s; c=3.108m/s.
Chọn câu trả lời đúng. Cho e=1,6. 10−19C. Cường độ dòng điện qua ống là 10mA. Số electron đến đập vào đối âm cực trong 10 giây là:
Chọn câu trả lời đúng. Khi chiếu 2 ánh sáng có tần số f1=1015Hz và f2=1,5.1015Hz vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là:
Nơtron là hạt sơ cấp
Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có
Chùm tia β+
Trong phóng xạ β−thì hạt nhân con:
Xác định số hạt proton và notron của hạt nhân 2411Na
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?
Một khối chất Astat 21185At có số nguyên tử ban đầuN0=2,86.1016 nguyên tử và phóng xạ ra tia α. Trong giờ đầu tiên phát ra 2,29.1015 hạt α . Chu kỳ bán rã của Astat là:
Trong khoảng thời gian 4 giờ, 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó bằng bao nhiêu?
Ban đầu có √2gPôlôni nguyên chất, đó là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày và có phương trình phân rã: 21084Po→α+20682Pb. Sau bao lâu thì khối lượng chì được tạo ra là 0,4g?
Biết Cs137 là chất phóng xạ β−. Sau 15 năm độ phóng xạ của nó giảm bớt 29,3% và khối lượng chất phóng xạ còn lại là 2,8√2.10−8g. Tính độ phóng xạ ban đầu của Cs137.
Khi nói về tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
Bức xạ có bước sóng khoảng từ 10-9 m đến 4.10-7 m là sóng nào dưới đây:
Chọn phát biểu sai:
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn câu trả lời đúng
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng:
Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về hiện tượng quang - phát quang?
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí, 2 khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng vân đo được là 1,2mm. Nếu thí nghiệm được thực hiện trong một chất lỏng thì khoảng vân là 1 mm. Chiết suất của chất lỏng là:
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Young, hai khe có a = 1 mm được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng 600nm. Các vân giao thoa hứng được trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M có x = 2,4mm là:
Trong thí nghiệm Young, khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,589μm thì quan sát được 13 vân sáng còn khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì quan sát được 11 vân sáng. Bước sóng λ có giá trị
Thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 nguồn kết hợp cách nhau 4mm bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6μm. Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm là 0,9mm. Tính khoảng cách từ hai nguồn đến màn?
Trong thí nghiệm Young, nguồn sáng có hai bức xạ λ1=0,5μmvà λ2>λ1 sao cho vân sáng bậc 5 của λ1 trùng với một vân sáng của λ2. Giá trị của bức xạ λ2 là
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe S1 và S2 được chiếu sáng bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bưóc sóng λ1=5000và λ2=4000. Khoảng cách hai khe S1S2 = 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 80cm. Tại điểm nào sau đây có sự trùng nhau của 2 vân sáng của λ1 và λ2 (x là khoảng cách từ điểm khảo sát đến vân trung tâm).
Trong thí nghiệm Young nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là l,8mm thì quang phổ bậc 8 rộng:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10-7m. Xét điểm M ở bên phải và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N ở bên trái và cách vân trung tâm 9mm. Từ điểm M đến N có bao nhiêu vân sáng?
Một thấu kính hội tụ bằng thuỷ tinh có hai mặt lồi giống nhau bán kính 27 cm. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là n1 = 1,50; n2 = 1,54. Khoảng cách giữa các tiêu điểm chính của thấu kính ứng vói ánh sáng đỏ và tím là:
Hai lăng kính có cùng góc chiết quang A = 30' làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, gắn chung đáy vói nhau tạo thành 1 lưỡng lăng kính. Một khe sáng S nằm trong mặt phẳng của đáy chung, cách 2 lăng kính 1 khoảng d1 = 50cm, phát ra bức xạ có bước sóng λ=0,450μm. Một màn E đặt cách 2 lăng kính khoảng d2= 1 m. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp quan sát được trên màn là:
Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự 20cm, được cắt làm 2 phần bằng nhau theo mặt phẳng chứa trục chính. Một khe sáng hẹp S nằm trên mặt phẳng cắt và vuông góc vói trục chính, cách thấu kính khoảng 40cm. Tách dần hai nửa thấu kính đến một khoảng để nhận ảnh S1 và S2 cách nhau 2mm. Màn quan sát E đặt vuông góc với trục chính và cách các ảnh S1, S2 khoảng l,6m. Độ rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vói hai khe Young, cho a = 2mm, D = 2m. Một nguồn sáng cách đều hai khe S1 và S2. Khoảng cách từ S tới mặt phẳng hai khe là d = 0,5m. Khi đó vân sáng trung tâm tại O (là giao điểm của đường trung trực S1S2 với màn). Nếu dời S theo phương song song với S1S2 về phía S2 một đoạn l,5mm thì vân sáng trung tâm sẽ dời một đoạn là bao nhiêu?
Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2mm, D = l,2m. Nguồn gồm hai bức xạ có λ1=0,45μmvà . Công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ trên là:
Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6μm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe S1, S2, hẹp, song song, cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Đặt sau khe S1 một bản thuỷ tinh 2 mặt phẳng song song có chiết suất n = 1,5, độ dày e=1,2μm. Hỏi vị trí hệ thống vân sẽ dịch chuyển trên màn như thế nào?
Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Young và phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2. Khoảng vân của ánh sáng đơn sắc λ1 đo được là 3 mm. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hệ hai vân; biết rằng hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Số vân sáng của ánh sáng đơn sắc λ2là:
Phát biểu nào sau đây sai?
Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là:
Tia Rơnghen là sóng điện từ:
Quang phổ vạch thu đuợc khi chất phát sáng ở thể:
Thí nghiệm giao thoa Iâng trong không khí, chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc, khoảng vân quan sát được trên màn là i. Nhúng toàn bộ thí nghiệm vào trong nước thì:
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng về ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân i sẽ thay đổi như thế nào khi cho khe S di chuyển dọc theo đường trung trực của hai khe S1, S2?
Chọn câu trả lời đúng
Kết quả của thí nghiệm Iâng:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = l,5m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ=0,6μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4mm có vân sáng bậc:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ=0,5μm, khoảng cách giữa 2 khe là 0,2mm khoảng cách từ 2 khe tới màn là 80cm. Điếm M cách vân trung tâm 0,7cm thuộc:
Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách hai khe a = 2mm, khoảng cách hai khe tới màn hứng vân là D = l,2m. Khe S phát đồng thời hai bức xạ màu đỏ có bước sóng 0,76μm và màu lục có bước sóng 0,48μm . Khoảng cách từ vân sáng màu đỏ bậc 2 đến vân sáng màu lục bậc 5 nằm cùng phía đối vói vân trung tâm là:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa 2 khe là 2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m. Nếu chiếu vào hai khe bức xạ A có bước sóng λ thì tại điểm M trên màn cho vân sáng bậc 3 và khoảng vân đo được là 0,2mm. Thay λ bởi λ' thì tại M cũng là vân sáng. Bức xạ λ' có giá trị nào dưới đây? Biết λ'>λ.
Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng; thay kính lọc sắc theo thứ tự là: vàng, lục, tím; khoảng vân đo được bằng i1; i2; i3 thì
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là a = S1S2 = l,5mm, hai khe cách màn ảnh một đoạn D = 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1=0,48μm và λ2=0,64μm vào hai khe Young. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có giá trị là:
Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S1,S2 cách nhau một đoạn a = 0,5mm, hai khe cách màn ảnh một khoảng D = 2m. Anh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ=0,5μm. Bề rộng miền giao thoa trên màn đo được là L = 26mm. Khi đó, trong miền giao thoa ta quan sát được:
Trong thí nghiệm Young cho a = 2mm, D = 2,2m. Người ta đặt trước khe sáng S1 một bản mặt song song mỏng chiết suất n, bề dày e=6μm. Khi đó ta thấy hệ thống vân giao thoa trên màn bị dịch chuyển một đoạn 3mm về phía S1. Chiết suất n của chất làm bản mỏng là:
Nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng X. Khoảng cách từ S tới mặt phẳng hai khe là D’. Hai khe cách màn một đoạn là 2,7m. Cho S dời theo phương song song với S1S2 về phía S1 một đoạn l,5mm. Hệ vân giao thoa trên màn di chuyển 4,5mm theo phương song song với S1S2 về phía S2. Tính d:
Hai lăng kính có cùng góc chiết quang A = 30' làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, gắn chung đáy với nhau tạo thành 1 lưỡng lăng kính. Một khe sáng S nằm trong mặt phẳng của đáy chung, cách 2 lăng kính một khoảng d1 = 50cm, phát ra bức xạ có bước sóng λ=0,450μm. Một màn E đặt cách 2 lăng kính khoảng d2 = 1 m. Khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp quan sát được trên màn là:
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với lưỡng thấu kính Billet gồm 2 nửa thấu kính có tiêu cự f = 20cm, đặt sao cho 2 trục chính song song và O1O2 = 0,4mm. Nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc λ=600nm đặt trên đường trung trực Δ của O1O2 và cách thấu kính 60cm. Màn hứng vân giao thoa đặt sau thấu kính vuông góc Δ và cách thấu kính l,3m. Khoảng vân giao thoa đo được trên màn là:
Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có các bước sóng lần lượt là λ1=0,5μm và λ2. Vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ2. Bước sóng λ2 là:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng?
Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí bằng 0,6μm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc này trong nước (n = 4/3) là:
Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng biến đổi từ 0,38μm đến 0,76μm vào khe S trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M trên màn cách vân trung tâm 4mm là:
Quang điện trở được chế tạo từ
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là λ1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ2 thì bước sóng λα của vạch quang phổ Hα trong dãy Banme là
Bước sóng giới hạn quang điện đối với kẽm (Zn) là λ0. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thỏa mãn λ<λ0 vào ba tấm Zn giống nhau đặt cô lập về điện mà trước lúc chiếu ánh sáng vào thì một tấm đã mang điện âm, một tấm không mang điện và một tấm mang điện dương có điện thế V sao cho V<hc|e|λ0 (h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng, e là điện tích của electron). Khi đã ổn định thì điện thế trên ba tấm kim loại:
Chọn câu trả lời đúng. Giới hạn quang điện của natri là 0,5μm. Công thoát của kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là:
Chọn câu trả lời đúng. Biết rằng để triệu tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu điện thế hãm 3V. Cho e=1,6.10−19C; me=9,1.10−31kg.Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bằng:
Chọn câu trả lời đúng. Cho h=6,625.10−34J.s; c=3.108m/s, e=1,6.10−19C. Biết công suất của nguồn sáng có bước sóng 0,3μm là 2,5 W. Giả thiết hiệu suất lượng tử 100%. Cường độ dòng quang điện bão hòa là:
Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng λ1=0,25μm; λ2=0,5μmvào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là v1 và v2=12v1. Bước sóng giới hạn quang điện là:
Chọn câu trả lời đúng. Cho h=6,625.10−34J.s; c=3.108m/s, e=1,6.10−19C. Công thoát electron của một quả cầu kim loại là 2,36 eV. Chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng 0,3μm. Quả cầu đặt cô lập có điện thế cực đại bằng:
Chiếu ánh sáng đơn sắc vào một tấm kim loại đặt cô lập thì điện thế cực đại của tấm kim loại là 0,4V. Nếu dùng một electron (m=9,1.10−31kg,e=−1,6.10−16C) có vận tốc bằng vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi tấm kim loại nói trên, rồi cho bay vuông góc vào một từ trường đều B = 0,2T thì bán kính quỹ đạo của electron là
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích electron, vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10−19C, 3.108m/svà 6,625.10−34J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là
Bước sóng giới hạn quang điện đối với một kim loại là 5200A0. Các electron quang điện sẽ được giải phóng ra nếu kim loại đó được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc phát ra từ:
Chọn câu trả lời đúng. Cho h=6,625.10−34J.s; c=3.108m/s, 1eV=1,6.10−19J. Kim loại có công thoát electron là A = 2,62eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ1=0,4μm và λ2=0,2μm thì hiện tượng quang điện:
Chọn câu trả lời đúng. Bước sóng của các vạch quang phổ của nguyên tử hiđro được tính theo công thức:1λ=RH(1m2−1n2).Với RH=1,097.107m−1=hằng số Rittberg. Bước sóng lớn nhất của bức xạ trong dãy Lyman là
Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
Biết hai bước sóng dài nhất trong hai dãy Laiman và Banme của quang phổ nguyên tử Hiđrô tương ứng là λ1=0,1215μm và λ2=0,6563μm. Có thể tính được bước sóng của một vạch quang phổ nữa có giá trị là:
Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng tím có bước sóng λ=0,41μmlà:
Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau?
Chiếu lần lượt 3 bức xạ có bước sóng theo tỷ lệ λ1:λ2:λ3=1:12:23 vào catốt của một tế bào quang điện thì nhận được các quang điện tử có vận tốc ban đầu cực đại theo tỷ lệ: v1:v2:v3=1:3:k. Trong đó k bằng:
Chọn câu trả lời đúng. Cho h=6,625.10−34J.s; e=3.108m/s. Mức năng lượng của các quỹ đạo đứng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là:-13,6eV,-3,4eV;-1,5eV…Với En=−13,6n2eV;n=1,2,3... Vạch phổ có bước sóng λ=1875nm ứngvới sự chuyển của electron giữa các quỹ đạo:
Gọi N0 là số hạt nhân của một chất phóng xạ ở thời điểm t = 0 và λ là hằng số phóng xạ của nó. Theo định luật phóng xạ, công thức tính số hạt nhân chưa phân rã của chất phóng xạ ở thời điểm t là
Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, có khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau thì tạo thành một hạt nhân có khối lượng m. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết của hạt nhân này được xác định bởi biểu thức
Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng thu năng lượng?
Trong các phân rã α, β và γ thì hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã:
Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ:
Hạt nhân 22688Ra biến đổi thành hạt nhân 22286Rn do phóng xạ
Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
Hạt nhân Uranium có 92 proton và tổng cộng 143 notron, kí hiệu nhân là:
Trong phóng xạ α thì hạt nhân con:
Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã là:
Ban đầu có 1 kg chất phóng xạ Coban 6027Co, có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm. Sau bao lâu số lượng Coban còn 10g:
238U phân rã thành 206Pb với chu kì bán rã T=4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97 mg 238U và 2,315mg 206Pb. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa nguyên tố Chì và tất cả lượng chì chứa trong đó đều là sản phẩm của phân rã của 238U. Tuổi của khối đá hiện này là:
Cho phản ứng hạt nhân: 31T+X→42He+n+17,6MeV.
Hạt nhân X và năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam Heli theo phản ứng trên. Cho số Avôgađrô NA=6,02.1023 (nguyên tử/mol).
Biết khối lượng của các nguyên tử hyđrô, nhôm (2613Al)và của nơtron lần lượt là
mH=1,007825u;mAl=25,986982u;mn=1,008665u và 1u=931,5MeV/c2.
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nhôm sẽ là:
21084Po đứng yên, phân rã α thành hạt nhân X: 21084Po→42He+AZX.Biết khối lượng của các nguyên tử tương ứng là mPo=209,982876u,mHe=4,002603u,mX=205,974468u và 1u=931,5MeV/c2.
Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ bằng bao nhiêu?
Hạt nhân A1Z1X phóng xạ và biến thành một hạt nhân A2Z2Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ A1Z1X có chu kì bán rã T. Ban đầu có một khối lượng chất A1Z1X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
Độ phóng xạ của một chất sau 25 ngày giảm bớt 29,3%. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là:
Pôlôni 21084Po phóng xạ theo phương trình 21084Po→AZX+20682Pb. Hạt X là
Sự phân hạch của hạt nhân urani (23592U) khi hấp thụ một nơtron chậm xảy ra theo nhiều cách. Một trong các cách đó được cho bởi phương trình 10n+23592U→14054Xe+9438Sr+k10n. Số nơtron được tạo ra trong phản ứng này là
Cho phản ứng hạt nhân: 31T+21D→42He+X. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u=931,5MeV/c2.Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng:
Người ta dùng prôtôn có động năng KH=7 MeV bắn phá 94Be đang đứng yên tạo ra hạt α có động năng Kα=8MeVvà hạt nhân X. Biết rằng vận tốc hạt α bắn ra vuông góc với vận tốc hạt prôtôn. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân tính theo u có giá trị bằng số khối. Động năng hạt nhân X là
Các lò phản ứng hạt nhân trong các nhà máy điện nguyên tử hoạt động trong chế độ mà hệ số nhân nơtron s phải thỏa mãn:
Ban đầu có √2g chất phóng xạ 210Po(pôlôni) với chu kỳ bán rã 138 ngày. Sau 69 ngày khối lượng P0 còn lại là:
Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau a=1,2 mm. Màn quan sát cách hai khe một khoảng D=1,5 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có 0,40μm≤λ≤0,76μm. Số tia đơn sắc cho vân tối tại điểm M cách vân trắng chính giữa 4,5 mm là:
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có điện dung C thay đổi trong phạm vi từ 10 pF đến 640 pF. Khi điều chỉnh điện dung C đến giá trị 40 pF thì máy thu được sóng có bước sóng 20 m. Dải sóng mà máy thu thu được có bước sóng:
Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của tia Rơnghen là không đúng? Tia Rơnghen
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với chu kì riêng là T thì
Kết luận nào về bản chất của tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình: q=q0cos(ωt−π2). Như vậy
Phát biểu nào sau đây là sai?
Gọi λ1, λ2 lần lượt là bước sóng trong chân không của ánh sáng đơn sắc (1) và (2). Nếu λ1>λ2 thì
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng đơn sắc màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng đơn sắc màu
Trong nguyên tử hiđro, bán kính quỹ đạo bohr thứ ba (quỹ đạo M) là 4,77 A°. Bán kính bằng 19,08 A° là bán kính quỳ đạo Bohr thứ
Cho hằng số Planck h=6,625.10−34 J.s; Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s; Độ lớn điện tích của electron e=1,6.10−19C. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:
Một kim loại có bước sóng giới hạn là λ. Ánh sáng kích thích có bước sóng là λ04. Động năng cực đại ban đầu của quang electron là
Chọn phát biểu đúng?
Hạt nhân 6329Cu có bán kính 4,8 fm (1 fm=10−15m). Cho 1u≈1,66055.10−27 kg.
Khối lượng riêng của hạt nhân đồng là:
Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β− người ta dùng máy đếm xung “đếm số hạt bị phân rã” (mỗi lần hạt β− rơi vào máy thì tạo ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng thêm một đơn vị). Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ.
Một thấu kính hai mặt lồi bằng thủy tinh, có cùng bán kính 20cm. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt bằng nd=1,490 và nt=1,510. Khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu ánh đối với ánh sáng đỏ và tím là:
Đồng vị 23492U sau một chuỗi phóng xạ α và β− biến đổi thành 10682Pb. Số phóng xạ α và β− trong chuỗi là:
Trong thí nghiệm Young với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm, hai khe cách nhau 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm. Số vân tối quan sát trên màn là:
Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân 147N đứng yên thu được một hạt prôtôn và hạt nhân 178O. Phản ứng này thu một năng lượng là 1,21 MeV. Giả sử prôtôn bay ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt α. Coi khối lượng các hạt tính xấp xỉ bằng số khối của chúng. Động năng của prôtôn là:
Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi từ đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là √2 và đối với ánh sáng tím là √3. Giả sử lúc đầu lăng kính ở vị trí mà góc lệch D của tia tím là cực tiểu. Phải quay lăng kính một góc bằng bao nhiêu để góc lệch của tia đỏ là cực tiểu.
Xét 3 mức năng lượng EK, EL và EM của nguyên tử hiđro. Một phôtôn có năng lượng bằng hiệu EM−EK bay đến gặp nguyên tử này. Khi đó, nguyên tử sẽ
Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do với tần số 1 MHz. Tại thời điểm t=0, năng lượng điện trường trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng điện trường bằng một nửa giá trị cực đại của nó là:
Sau mỗi giờ, số nguyên tử của đồng vị phóng xạ côban 6027Co giảm 3,8%. Hằng số phóng xạ của côban là:
Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
Biết bước sóng của 4 vạch trong vùng nhìn thấy của quang phổ hiđrô lần lượt là: 0,6563 μm; 0,4861 μm; 0,4340 μm; 0,4102 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Pasen là:
Góc chiết quang của lăng kính bằng 6°, chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd=1,5 và đối với tia tím là nt=1,58. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng:
Phát biểu nào sau đây về máy quang phổ lăng kính là không đúng?
Phản ứng n+L63i tỏa ra một năng lượng Q=4,80MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu (n và Li) không đáng kể. Động năng của hạt (hạt nhân He) có giá trị:
Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một nơtron chậm là:
Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào:
Sau thời gian 280 ngày, số hạt nhân nguyên tử của một chất phóng xạ còn lại bằng 1/3 số hạt nhân nguyên tử đã phân rã trong khoảng thời gian đó. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là:
Một dao động (lí tưởng) gồm tụ điện có điện dung và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm . Biết giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ là . Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là thì dòng điện chạy qua cuộn dây là:
Chọn câu trả lời đúng
Trong thí nghiệm Iâng, nếu xét trên một vân sáng cùng bậc thì ánh sáng bị lệch nhiều nhất là:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng?
Cho biết: hằng số Plank ; Tốc độ ánh sáng trong chân không ; Độ lớn điện tích của electron . Công thoát electron của một kim loại dùng làm catot là A=3,6eV.
Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
Thời gian để số hạt nhân của một chất phóng xạ giảm e lần là 199,1 ngày. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 15 pF đến 860 pF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm biến thiên. Để máy thu bắt được các sóng có bước sóng từ 10 m đến 1000 m thì độ tự cảm của cuộn dây có giới hạn biến thiên từ:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc. Trên bề rộng 7,2 mm của vùng giao thoa trên màn quan sát, người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 mm là vân:
Trong một ống Rơnghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là . Bỏ qua động năng electron bứt ra khỏi catot.
Cho ; ; .
Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là:
Một Ống Rơn-ghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai bản cực của ống tăng thêm .
là một chất phóng xạ có chu kì bán rã T=15 giờ. Để xác định thể tích máu trong cơ thể) người ta tiêm vào trong máu một người 10cm3 một dung dịch chứa Na với nồng độ 10-3mol/lít (không ảnh hưởng đến sức khỏe của người). Sau 6 giờ người ta lấy ra 10 cm3 máu và tìm thấy mol của Na. Giả thiết với thời gian trên thì chất phóng xạ phân bố đều, thể tích máu trong cơ thể là:
Một bức xạ đơn sắc có bước sóng ở trong thủy tinh (chiết suất của thủy tinh ứng với bức xạ đó bằng 1,50). Bức xạ này có màu:
Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân đứng yên để gây phản ứng: . Biết động năng của các hạt p, X, lần lượt là 5,45 MeV; 4,0 MeV và 3,575 MeV. Coi khối lượng các hạt tính theo u gần bằng số khối của nó. Góc hợp bởi hướng chuyển động của các hạt p và X gần đúng bằng:
Một khúc xương chứa 500g (đồng vị cacbon phóng xạ) có độ phóng xạ là 4000 phân rã/phút. Biết rằng độ phóng xạ của cơ thế sống bằng 15 phân rã/phút tính trên 1 g cacbon. Tính tuổi của khúc xương?
Khi các phôtôn có năng lượng hf chiếu vào một tấm nhôm (có công thoát êlectron là A) các electron quang điện được phóng ra có động năng cực đại là K. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới tăng gấp đôi thì động năng cực đại của các electron quang điện là:
Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử Hidro trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hidro?
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang điện trở?
Dung dịch fluorêxein hấp thụ ánh sáng có bước sóng và phát ra ánh sáng có bước sóng . Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch fluorêxein là 75%. Số photon bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang là:
Ban đầu có hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là
Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hòa. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm là 1,2 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA. Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm là 0,9 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây . Điện dung của tụ điện và năng lượng điện từ của đoạn mạch tương ứng bằng:
Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung biến đổi được từ 20 pF đến 500 pF. Bước sóng ngắn nhất của sóng điện từ mà máy thu thu được là 25 m. Bước sóng dài nhất của sóng điện từ mà máy thu thu được là:
Trong hạt nhân nguyên tử có
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?
Phát biểu nào sau đây là không đúng?