Các bài tập về Sai số trong phép đo

Taluma

500 Lượt tải

Các bài tập về Sai số trong phép đo. Các bài tập về Sai số trong phép đo
Để download tài liệu Các bài tập về Sai số trong phép đo các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Thư viện ôn tập kiến thức vật lý 12

📅 Ngày tải lên: 07/11/2024

📥 Tên file: Cac bai tap ve Sai so trong phep do-56169-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: sai so


Các bài tập về Sai số trong phép đo

Câu 1:

Sai số trong thí nghiệm thực hành KHÔNG phụ thuộc vào

  • (A) trạng thái tâm lí của người làm thí nghiệm
  • (B) cách bố trí thí nghiệm
  • (C) cỡ độ lớn của thiết bị đo dùng trong thí nghiệm
  • (D) quy luật vật lí mà thí nghiệm đó khảo sát

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Sai số trong thí nghiệm thực hành KHÔNG phụ thuộc vào

  • (A) trạng thái tâm lí của người làm thí nghiệm
  • (B) cách bố trí thí nghiệm
  • (C) cỡ độ lớn của thiết bị đo dùng trong thí nghiệm
  • (D) quy luật vật lí mà thí nghiệm đó khảo sát

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Hình vẽ thể hiện nhiệt kế đo nhiệt độ t1(0C) và t2(0C) của một dung dịch trước và sau khi đun. Hãy xác định và ghi kết quả độ tăng nhiệt độ t của dung dịch này.

Hình vẽ thể hiện nhiệt kế đo nhiệt độ t1(0C) và t2(0C) của một dung dịch trước và sau khi đun. (ảnh 1)
  • (A)  t=44,0±1,0°C
  • (B)  t=44,0+1,0°C
  • (C)  t=44,01,0°C
  • (D)  t=44,0°C

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Bảng ghi thời gian rơi của một vật giữa hai điểm cố định

Thời gian rơi

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

0,345

0,346

0,342

0,343

Sai số tuyệt đối trung bình của thời gian rơi là bao nhiêu?

  • (A) 0,015.
  • (B) 0,0015.
  • (C) 0,006.
  • (D) 0,024.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Chọn câu đúng. Phép đo trực tiếp là:

  • (A) phép đo mà giá trị của đại lượng cần đo được đọc trực tiếp trên dụng cụ đo.
  • (B) phép so sánh đại lượng vật lí cần đo với đại lượng cùng loại trực tiếp thông qua dụng cụ đo.
  • (C) phép đo mà giá trị của đại lượng cần đo được xác định thông qua các đại lượng đo trực tiếp.
  • (D) cả A và

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Chọn đáp án đúng?

  • (A) Sai số hệ thống là sai số có tính qui luật và được lặp lại ở tất cả các lần đo làm cho giá trị đo tăng hoặc giảm một lượng nhất định só với giá trị thực.
  • (B) Sai số ngẫu nhiên là sai số xuất phát từ sai sót, phản xạ của người làm thí nghiệm hoặc từ những yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài, thường có nguyên nhân không rõ ràng và dẫn đến sự phân tán của các kết quả đo xung quanh một giá trị trung bình.
  • (C) Sai số hệ thống thường xuất phát từ dụng cụ đo, ngoài ra sai số hệ thống còn xuất phát từ độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.
  • (D) Cả A, B, C đều đúng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Có những sai số phép đo nào?

  • (A) Sai số hệ thống và sai số tỉ đối.
  • (B) Sai số ngẫu nhiên và sai số tuyệt đối.
  • (C) Sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên.
  • (D) Sai số tỉ đối và sai số tuyệt đối.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Đơn vị nào sau đây không thuộc thứ nguyên L [Chiều dài]?

  • (A) Dặm.
  • (B) Hải lí.
  • (C) Năm ánh sáng.
  • (D) Năm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Chọn đáp án có từ/ cụm từ thích hợp để hoàn thành các câu sau:

- Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng (1) … và nên chuyển về cùng (2) ….

- (3) … của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên.

  • (A) (1) đơn vị; (2) thứ nguyên; (3) Đại lượng.
  • (B) (1) thứ nguyên; (2) đại lượng; (3) Hai vế.
  • (C) (1) đơn vị; (2) đại lượng; (3) Hai vế.
  • (D) (1) thứ nguyên; (2) đơn vị; (3) Hai vế.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp?

(1) Dùng thước đo chiều cao.

(2) Dùng cân đo cân nặng.

(3) Dùng cân và ca đong đo khối lượng riêng của nước.

(4) Dùng đồng hồ và cột cây số đo tốc độ của người lái xe.

  • (A) (1), (2).
  • (B) (1), (2), (4).
  • (C) (2), (3), (4).
  • (D) (2), (4).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Đáp án nào sau đây gồm có một đơn vị cơ bản và một đơn vị dẫn xuất?

  • (A) Mét, kilogam.
  • (B) Niuton, mol.
  • (C) Paxcan, jun.
  • (D) Candela, kelvin.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Viên bi hình cầu có bán kính r đang chuyển động với tốc độ v trong dầu. Viên bi chịu tác dụng của lực cản có độ lớn được cho bởi biểu thức F = c.r.v, trong đó c là một hằng số. Xác định đơn vị của c theo đơn vị của lực, chiều dài và thời gian trong hệ SI.

  • (A) N.m.s.
  • (B) N.m-2.s.
  • (C) N.m/s.
  • (D) N/m-2.s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Một vật có khối lượng m và thể tích V, có khối lượng riêng  ρ được xác định bằng công thức  ρ=mV. Biết sai số tương đối của m và V lần lượt là 12% và 5%. Hãy xác định sai số tương đối của  ρ.

  • (A) 16%.
  • (B) 15%.
  • (C) 17%.
  • (D) 18%.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Một học sinh đo cường độ dòng điện đi qua các đèn Đ1 và Đ2 (hình 1) được các giá trị lần lượt là I1=2,0±0,1AI2=1,5±0,2A .

Một học sinh đo cường độ dòng điện đi qua các đèn Đ1 và Đ2 (hình 1) được các giá trị lần lượt là  (ảnh 1)

Cường độ dòng điện I trong mạch chính được cho bởi I = I1 + I2. Tính giá trị và viết kết quả của I.

  • (A)  I=3,5+0,3A
  • (B)  I=3,50,3A
  • (C)  I=3,5.0,3A
  • (D)  I=3,5±0,3A

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Một nhóm học sinh đo được hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở là  10,0±0,3V và cường độ dòng điện qua điện trở là  1,3±0,2A. Viết kết quả tính giá trị của điện trở.

  • (A)  7,7Ω±1,4Ω
  • (B)  7,7Ω+1,4Ω
  • (C)  7,7Ω1,4Ω
  • (D)  7,7Ω

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

Hãy xác định số đo chiều dài của cây bút chì trong hình dưới đây:

Hãy xác định số đo chiều dài của cây bút chì trong hình dưới đây:    (ảnh 1)
  • (A)  x=6,00,3cm
  • (B)  x=6,0+0,3cm
  • (C)  x=6,0±0,3cm
  • (D)  x=6,0.0,3cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:

Hãy xác định số đo chiều dài của cây bút chì trong hình dưới đây:

Hãy xác định số đo chiều dài của cây bút chì trong hình dưới đây:   A.  (ảnh 1)
  • (A)  x=6,20.0,05cm
  • (B)  x=6,20+0,05cm
  • (C)  x=6,200,05cm
  • (D)  x=6,20±0,05cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:

Không một phép đo nào có thể cho ta giá trị đúng của đại lượng cần đo, mọi phép đo đều có sai số. Làm thế nào để xác định được các sai số này? Nguyên nhân gây ra các sai số là gì và cách khắc phục như thế nào?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 19:

Em hãy lập phương án đo tốc độ chuyển động của chiếc xe ô tô đồ chơi chỉ dùng thước; đồng hồ bấm giây và trả lời các câu hỏi sau:

a) Để đo tốc độ chuyển động của chiếc xe cần đo những đại lượng nào?

b) Xác định tốc độ chuyển động của xe theo công thức nào?

c) Phép đo nào là phép đo trực tiếp? Tại sao?

d) Phép đo nào là phép đo gián tiếp? Tại sao?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 20:

Dùng một thước có ĐCNN là 1 mm và một đồng hồ đo thời gian có ĐCNN 0,01 s để đo 5 lần thời gian chuyển động của chiếc xe đồ chơi chạy bằng pin từ điểm A (vA = 0) đến điểm B (Hình 3.1). Ghi các giá trị vào Bảng 3.1 và trả lời các câu hỏi.

Dùng một thước có ĐCNN là 1 mm và một đồng hồ đo thời gian có ĐCNN 0,01 s để đo 5 lần thời gian chuyển động của chiếc xe đồ chơi chạy bằng pin từ điểm A (vA = 0) đến điểm B (Hình 3.1). Ghi các giá trị vào Bảng 3.1 và trả lời các câu hỏi. (ảnh 1)

a) Nguyên nhân nào gây ra sự sai khác giữa các lần đo?

b) Tính sai số tuyệt đối của phép đo s, t và điền vào Bảng 3.1.

c) Viết kết quả đo:

s = ............. ; t = ................

d) Tính sai số tỉ đối:

δt=Δtt¯.100%=...;δs=Δss¯.100%=...

δv=...;Δv=...

👉 Xem giải chi tiết

Câu 21:

Giải thích được tại sao để đo một đại lượng chính xác người ta cần lặp lại phép đo nhiều lần và tính sai số.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 22:
Tính được sai số tuyệt đối, sai số tỉ đối của phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 23:

Thả cho viên bi chuyển động đi qua cổng quang điện trên máng nhôm. Thảo luận nhóm để lập phương án đo tốc độ của viên bi theo các gợi ý sau:

1. Làm thế nào xác định được tốc độ trung bình của viên bi khi đi từ cổng quang điện E đến cổng quang điện F?

2. Làm thế nào xác định được tốc độ tức thời của viên bi khi đi qua cổng quang điện E hoặc cổng quang điện F?

3. Xác định các yếu tố có thể gây sai số trong thí nghiệm và tìm cách để giảm sai số.

Thả cho viên bi chuyển động đi qua cổng quang điện trên máng nhôm. Thảo luận nhóm để lập phương án đo tốc độ của viên bi theo các gợi ý sau: 1. Làm thế nào xác định được tốc độ trung bình của viên bi khi đi từ cổng quang điện E đến cổng quang điện F? 2. Làm thế nào xác định được tốc độ tức thời của viên bi khi đi qua cổng quang điện E hoặc cổng quang điện F? 3. Xác định các yếu tố có thể gây sai số trong thí nghiệm và tìm cách để giảm sai số. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 24:

Xử lí kết quả thí nghiệm

1. Tính tốc độ trung bình và tốc độ tức thời của viên bi thép và điền kết quả vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2

2. Tính sai số của phép đo s, t và phép đo tốc độ rồi điền vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2. Trong đó

+  bằng nửa ĐCNN của thước đo.

+  theo công thức (3.1), (3.2) trang 18.

+  tính theo ví dụ trang 18.

Xử lí kết quả thí nghiệm 1. Tính tốc độ trung bình và tốc độ tức thời của viên bi thép và điền kết quả vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2 2. Tính sai số của phép đo s, t và phép đo tốc độ rồi điền vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2. Trong đó  +   bằng nửa ĐCNN của thước đo. +   theo công thức (3.1), (3.2) trang 18. +   tính theo ví dụ trang 18.     3. Đề xuất một phương án thí nghiệm có thể đo tốc độ tức thời của viên bi tại hai vị trí: cổng quang điện E và cổng quang điện F. (ảnh 1)

Xử lí kết quả thí nghiệm 1. Tính tốc độ trung bình và tốc độ tức thời của viên bi thép và điền kết quả vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2 2. Tính sai số của phép đo s, t và phép đo tốc độ rồi điền vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2. Trong đó  +   bằng nửa ĐCNN của thước đo. +   theo công thức (3.1), (3.2) trang 18. +   tính theo ví dụ trang 18.     3. Đề xuất một phương án thí nghiệm có thể đo tốc độ tức thời của viên bi tại hai vị trí: cổng quang điện E và cổng quang điện F. (ảnh 2)

3. Đề xuất một phương án thí nghiệm có thể đo tốc độ tức thời của viên bi tại hai vị trí: cổng quang điện E và cổng quang điện F.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 25:

Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm

1. Hãy tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo gia tốc rơi tự do.

2. Tại sao lại dùng trụ thép làm vật rơi trong thí nghiệm? Có thể dùng viên bi thép được không? Giải thích tại sao.

3. Vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ s và t2 trên hệ tọa độ (s – t2).

4. Nhận xét chung về dạng của đồ thị mô tả mối quan hệ s và t2 rồi rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do.

5. Hãy đề xuất một phương án thí nghiệm khác để đo gia tốc rơi tự do của trụ thép.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 26:

  Xử lí kết quả thí nghiệm Tính giá trị trung bình và sai số:  (ảnh 1)

Xử lí kết quả thí nghiệm

Tính giá trị trung bình và sai số:

F¯tn=...;ΔF¯tn=... ;F¯lt=... ;ΔF¯lt=...

👉 Xem giải chi tiết

Câu 27:
  Ghi lại kết quả đo chu kì và xử lí kết quả thí nghiệm: - Tính tần số sóng âm và ghi kết quả vào mẫu Bảng 10.1. - Tính giá trị trung bình, sai số của phép đo chu kì và tần số. (ảnh 1)

Ghi lại kết quả đo chu kì và xử lí kết quả thí nghiệm:

- Tính tần số sóng âm và ghi kết quả vào mẫu Bảng 10.1.

- Tính giá trị trung bình, sai số của phép đo chu kì và tần số.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 28:

Xử lí kết quả thí nghiệm

a) Tính chiều dài cột không khí giữa hai vị trí của pít-tông khi âm to nhất d=l2l1=?

b) Tính tốc độ truyền âm v=λ.f=2df=?

c) Tính sai số: δv=δd+δf=?

Δv=?

d) Giải thích tại sao không xác định tốc độ truyền âm qua l1,l2 mà cần xác định qua l2l1.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 29:

Câu 21.9 SBT Vật lí 11 trang 44. Có hai chiếc tụ điện giống nhau như Hình 21.4. Tụ điện thứ nhất được tích điện với hiệu điện thế U = 48 V rồi bỏ ra khỏi nguồn. Sau đó ghép song song tụ điện thứ nhất với tụ thứ hai chưa được tích điện.

a) Khi bỏ qua các sai số, hãy xác định hiệu điện thế đo được giữa hai cực của bộ tụ điện.

b) Thay hai tụ điện trong Hình 21.4 bằng hai tụ điện khác nhưng thông số kĩ thuật vẫn giống nhau. Sử dụng nguồn tích điện có hiệu điện thế phù hợp để tích điện cho một tụ rồi lặp lại thí nghiệm như trên. Hiệu điện thế đo được của bộ tụ điện ghép song song sẽ phụ thuộc vào thông số nào?

c) Có thể làm thí nghiệm kiểm tra được không?
Có hai chiếc tụ điện giống nhau như Hình 21.4. Tụ điện thứ nhất được tích điện với hiệu điện thế (ảnh 1).

Hình 21.4. Tụ điện dùng cho động cơ xe máy

👉 Xem giải chi tiết

Câu 30:

Câu 21.10 SBT Vật lí 11 trang 44. Tích điện cho tụ như trong hình 21.5 nguồn điện một chiều để có hiệu điện thế U = 100V. Giả sử sai số là 5% là chính xác.

ích điện cho tụ như trong hình 21.5 nguồn điện một chiều để có hiệu điện thế (ảnh 1)

Hình 21.5. Tụ điện dùng cho quạt điện

a) Thực tế, điện tích mà tụ này tích được sẽ có giá trị trong khoảng nào?

b) Xác định sai số tương đối của điện tích mà tụ tích được.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 31:

- Vẽ đồ thị nhiệt độ t theo thời gian τ và vẽ đường thẳng đi gần nhất các điểm thực nghiệm (tham khảo Hình 4.2).

- Chọn hai điểm M, N trên đồ thị, xác định các giá trị thời gian τM,τN và nhiệt độ tM, tN tương ứng.

- Vẽ đồ thị nhiệt độ t theo thời gian  và vẽ đường thẳng đi gần nhất các điểm thực nghiệm (ảnh 1)

Từ kết quả thí nghiệm thu được, thực hiện yêu cầu sau:

- Tính giá trị trung bình của công suất dòng điện.

- Tính nhiệt dung riêng của nước theo hệ thức: cH2O=QmΔt=P¯(τNτM)m(tNtM) 

- Xác định sai số của phép đo nhiệt dung riêng của nước.

- So sánh kết quả đo với nhiệt dung riêng của nước ở Bảng 4.1 và giải thích tại sao có sự sai khác (nếu có).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 32:

Từ kết quả thí nghiệm thu được thực hiện yêu cầu sau:

- Vẽ đồ thị sự phụ thuộc nhiệt độ t theo thời gian τ.

- Vẽ hai đường thẳng đi gần nhất các điểm trên đồ thị (tham khảo Hình 5.1).

- Chọn điểm M là giao điểm của hai đường thẳng, đọc giá trị τM 

- Tính công suất trung bình P¯ của dòng điện qua điện trở trong nhiệt lượng kế.

- Tính nhiệt nóng chảy riêng của nước đá theo công thức:  λH2O=P¯τMm

Trong đó P¯τM là nhiệt lượng do dòng điện qua điện trở toả ra trong thời gian τM và m là khối lượng nước đá.

- Xác định sai số của phép đo nhiệt nóng chảy riêng của nước đá.

- So sánh giá trị nhiệt nóng chảy riêng của nước đá đo được với giá trị ở Bảng 5.1 và giải thích nguyên nhân gây ra sự sai khác (nếu có).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 33:

- Tính FIL và điền vào bảng như ví dụ minh hoạ ở Bảng 15.1.

- Tính giá trị trung bình, sai số phép đo độ lớn cảm ứng từ B của từ trường nam châm.

Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm:

Nhận xét về nguyên nhân gây ra sai số của phép đo và đề ra giải pháp để giảm sai số đó.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 34:

Một máy phát điện xoay chiều có rôto là nam châm vĩnh cửu quay với tần số f (vòng/s) tạo ra trong cuộn dây trên stato một dòng điện hình sin. Mắc hai đầu cuộn dây với vôn kế để khảo sát suất điện động trong cuộn dây theo tần số quay của rôto. Kết quả được biểu diễn bằng đồ thị có trục tung là suất điện động E (V), trục hoành là tần số quay của rôto theo đơn vị vòng/s (Hình 17.5). Biết khi rôto không quay thì suất điện động hai đầu cuộn dây bằng 0, sai số của suất điện động là DE = ±0,005 V. Biểu thức nào sau đây biểu diễn mối liên hệ của suất điện động cực đại theo tần số quay của rôto?

Một máy phát điện xoay chiều có rôto là nam châm vĩnh cửu quay với tần số f (vòng/s) tạo ra trong cuộn dây trên stato (ảnh 1)

A. E0=3,90·10-5f±0005V.                        

B. E0=4,24·10-3f±0,005 (V).

C. E0=3,01·10-3f±0,005V.                        

D. E0=3,01·10-3±0,005V.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 35:

Máy phát điện xoay chiều có stato là nam châm điện có thể thay đổi được cường độ dòng điện qua nam châm. Rôto là cuộn dây có số vòng và tiết diện không thay đổi. Khi rôto quay ổn định, thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện, dùng tesla kế đo cảm ứng từ B (mT) qua cuộn dây và dùng vôn kế đo suất điện động E (V) ở hai đầu cuộn dây. Kết quả được biểu diễn bởi đồ thị Hình 17.7.

Máy phát điện xoay chiều có stato là nam châm điện có thể thay đổi được cường độ dòng điện qua nam châm (ảnh 1)

Chấp nhận sai số dưới 10% thì biểu thức nào sau đây mô tả mối liên hệ giữa suất điện động E (mV) giữa hai đầu cuộn dây và cảm ứng từ B (mT)?

A. E = 110B.                

B. E = 0,7B.                  

C. E = 0,09B.                

D. E = 240B.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 36:

Một máy phát điện xoay chiều có rôto là nam châm vĩnh cửu mà tốc độ quay thay đổi được, cuộn dây được đặt trên stato. Dùng tần số kế điện tử đo được tần số f (vòng/s) của rôto và vôn kế đo suất điện động E(V) ở hai đầu cuộn dây. Kết quả được biểu diễn bằng đồ thị Hình 18.3.

Một máy phát điện xoay chiều có rôto là nam châm vĩnh cửu mà tốc độ quay thay đổi được, cuộn dây được (ảnh 1)

Nếu chấp nhận sai số dưới 10% thì mối liên hệ giữa suất điện động E (mV) ở hai đầu cuộn dây và tần số f (vòng/s) của rôto là

A. E = 0,027f.               

B. E = 2,2f.                   

C. E = 0,05f.                 

D. E = 30f.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 37:

Sai số hệ thống là

  • (A) kết quả của những thay đổi trong các lần đo do các điều kiện thay đổi ngẫu nhiên (thời tiết, độ ẩm, thiết bị, …) gây ra.
  • (B) sai số do con người tính toán sai.
  • (C) sai số có giá trị không đổi trong các lần đo, được tiến hành bằng cùng dụng cụ và phương pháp đo.
  • (D) tỉ số tính ra phần trăm của sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 38:

Bảng ghi thời gian rơi của một vật giữa hai điểm cố định

Thời gian rơi (s)

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

0,345

0,346

0,342

0,343

Sai số tuyệt đối trung bình của thời gian rơi là bao nhiêu?

  • (A) 0,015 s.
  • (B) 0,0015 s.
  • (C) 0,006 s.
  • (D) 0,024 s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 39:

Chọn phát biểu đúng về sai số tỉ đối:

  • (A) Công thức tính sai số tỉ đối là: δA=ΔAA¯x100%.
  • (B) Sai số tỉ đối càng lớn, phép đo càng chính xác.
  • (C) Sai số tỉ đối là tích giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo.
  • (D) Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số hệ thống và giá trị trung bình của đại lượng cần đo.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 40:

- Đoạn dây dẫn (1); Nam châm (2); Cân (3).

- Đoạn dây dẫn (1); Nam châm (2); Cân (3).   (ảnh 1)

Phương án thí nghiệm

- Tìm hiểu công dụng của từng dụng cụ đã cho.

- Thiết kế phương án thí nghiệm đo độ lớn cảm ứng từ bằng các dụng cụ này.

Tiến hành

Sau đây là một phương án thí nghiệm với các dụng cụ đã cho.

1) Lắp đặt các dụng cụ như Hình 2.6.

Đoạn dây dẫn được cố định theo phương ngang giữa hai cực của nam châm. Dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn từ biến áp nguồn (không thể hiện trong Hình 2.6).

2) Đo và ghi chiều dài l của đoạn dây dẫn nằm ngang trong từ trường theo mẫu Bảng 2.2.

3) Ấn nút hiệu chỉnh để cân chỉ số "0".

4) Bật nguồn điện. Đo và ghi cường độ dòng điện I và số chỉ m của cân theo Bảng 2.2.

5) Điều chỉnh biến áp nguồn để có các giá trị khác nhau của cường độ dòng điện I. Lặp lại bước 4 cho đến khi có ít nhất ba giá trị khác nhau của I và m. Tắt nguồn điện.

Kết quả

Lấy g = 9,80 m/s2

- Tính độ lớn của cảm ứng từ.

- Tính sai số.

- Viết kết quả.B=B¯±ΔB

- Đoạn dây dẫn (1); Nam châm (2); Cân (3).   (ảnh 2)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 41:

Lấy ví dụ về các yếu tố có thể gây sai số ngẫu nhiên khi bạn đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và thước đo chiều dài.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 42:

Đo chiều dày của một cuốn sách, được kết quả: 2,3 cm; 2,4 cm; 2,5 cm; 2,4 cm. Tính giá trị trung bình chiều dày cuốn sách. Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo này là bao nhiêu?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 43:

Bảng 1 ghi thời gian một vật rơi giữa hai điểm cố định

Bảng 1

Thời gian rơi (s)

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Lần 5

0,2027

0,2024

0,2023

0,2023

0,2022

a) Tính giá trị trung bình của thời gian rơi.

b) Tìm sai số tuyệt đối trung bình.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 44:

Kết quả đo thời gian tấm chắn sáng (rộng 10 mm) đi qua cổng quang điện được cho ở bảng 1.2.

Bảng 1.2

Lần đo

1

2

3

Thời gian (s)

0,101

0,098

0,102

Từ số liệu ở bảng 1.2, tính thời gian trung bình và sai số tuyệt đối trung bình của phép đo.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 45:

Dụng cụ

Bộ dụng cụ đo gia tốc rơi tự do gồm:

(1) Nam châm điện                    (2) Viên bi thép

(3) Cổng quang điện                  (4) Công tắc điều khiển

(5) Đồng hồ đo thời gian            (6) Giá

Tiến hành

Bước 1: Lắp các dụng cụ thành bộ như hình 2.7.

+ Đặt bi thép dính vào phía dưới nam châm

+ Nhấn công tắc cho bi thép rơi

+ Đọc số chỉ thời gian rơi trên đồng hồ

+ Lặp lại thao tác với các khoảng cách từ vị trí vật bắt đầu rơi đến cổng quang điện khác nhau.

Bước 2: Hãy so sánh kết quả tính bằng số liệu đo được trong thí nghiệm mà em đã tiến hành với kết quả tính bằng số liệu ở bảng 2.2

Bảng 2.2. Khoảng cách và thời gian rơi của vật

Lần đo

s (m)

Thời gian rơi (s)

1

2

3

0,400

0,285

0,286

0,284

0,600

?

?

?

0,800

?

?

?

Bước 3: Tính gia tốc trung bình của vật rơi tự do và sai số cực đại trung bình của phép đo.

Áp dụng phương trình s=vot+12at2  cho một vật có vận tốc ban đầu bằng không, rơi tự do với gia tốc g, ta được biểu thức gia tốcg=2st2

Trong đó, t là trung bình cộng của ba thời gian rơi cho mỗi khoảng cách s.

Viết kết quả:g=g¯±Δg

👉 Xem giải chi tiết

Câu 46:
Đối với hệ hai lò xo nối tiếp, tính sai số tỉ đối trong mỗi lần đo độ giãn, nếu sai số tuyệt đối là ± 0,1 cm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 47:

Tiến hành thí nghiệm và lập bảng ghi kết quả như mẫu Bảng 4.2. Tính sai số của phép đo.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 48:

Kể tên một số đại lượng vật lí và đơn vị của chúng mà em biết?

  • (A) Cả A, B và
  • (B) Thể tích có đơn vị đo là m3.
  • (C) Diện tích có đơn vị đo là m2.
  • (D) Cường độ dòng điện có đơn vị là

👉 Xem giải chi tiết

Câu 49:

Đơn vị nào sau đây thuộc hệ SI?

  • (A) Cả A, B và
  • (B) giây (s).
  • (C) mét (m)
  • (D) kilogam (kg).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 50:

Trong hệ SI đơn vị đo thời gian là?

  • (A) một trong ba đơn vị giây (s),giờ (h), hoặc phút (min ).
  • (B) phút (min ).
  • (C) giây (s).
  • (D) giờ (h).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 51:

Chọn đáp án đúng. Thứ nguyên của một đại lượng là:

  • (A) cả A và B đều đúng.
  • (B) là đơn vị của đại lượng ấy trong hệ SI.
  • (C) công thức xác định sự phụ thuộc của đơn vị một đại lượng nào đó vào các đơn vị cơ bản.
  • (D) quy luật nêu lên sự phụ thuộc của đơn vị đo đại lượng đó vào các đơn vị cơ bản.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 52:

Chọn đáp án đúng. Thứ nguyên của vận tốc là:

  • (A)  L/T
  • (B)  L.T
  • (C) L.T2.
  • (D) L.T1.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 53:

Chọn đáp án đúng. Thứ nguyên của khối lượng riêng là

  • (A) M.L2.
  • (B)  M.L
  • (C) M.L3.
  • (D) M.L3.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 54:

Chọn câu đúng. Phép đo trực tiếp là:

  • (A) phép so sánh đại lượng vật lí cần đo với đại lượng cùng loại trực tiếp thông qua dụng cụ đo.
  • (B) phép đo mà giá trị của đại lượng cần đo được xác định thông qua các đại lượng đo trực tiếp.
  • (C) cả A và
  • (D) phép đo mà giá trị của đại lượng cần đo được đọc trực tiếp trên dụng cụ đo.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 55:

Chọn đáp án đúng?

  • (A) Sai số ngẫu nhiên là sai số xuất phát từ sai sót, phản xạ của người làm thí nghiệm hoặc từ những yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài, thường có nguyên nhân không rõ ràng và dẫn đến sự phân tán của các kết quả đo xung quanh một giá trị trung bình.
  • (B) Sai số hệ thống thường xuất phát từ dụng cụ đo, ngoài ra sai số hệ thống còn xuất phát từ độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.
  • (C) Cả A, B, C đều đúng.
  • (D) Sai số hệ thống là sai số có tính qui luật và được lặp lại ở tất cả các lần đo làm cho giá trị đo tăng hoặc giảm một lượng nhất định só với giá trị thực.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 56:

Cách ghi kết quả đo của một đại lượng vật lí

  • (A)  x=Δxx¯
  • (B)  x=Δx.x¯
  • (C)  x=x1+x2+...+xnn
  • (D)  x=x¯±Δx

👉 Xem giải chi tiết

Câu 57:

Chọn đáp án đúng

  • (A) Cả A, B, C đều đúng.
  • (B) Công thức sai số tương đối là δx=Δxx¯.100%
  • (C) Sai số tương đối cho biết mức độ chính xác của phép đo, được xác định bằng tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo.
  • (D) Sai số tuyệt đối của phép đo cho biết phạm vi biến thiên của giá trị đo được và bằng tổng của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 58:

Trong hệ SI, đơn vị của thời gian là

  • (A) s.
  • (B) y.
  • (C) m.
  • (D) h.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 59:

Thứ nguyên của vận tốc trong chuyển động là

  • (A) L.M.
  • (B) L.T.
  • (C) L2.T.
  • (D) L.T-1.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 60:

Trong hệ SI, thứ nguyên của nhiệt độ là

  • (A) T
  • (B) I
  • (C) K
  • (D) L

👉 Xem giải chi tiết

Câu 61:

Trong các phát biểu sau phát biểu nào là không đúng?

  • (A) Một đại lượng vật lí có thể có nhiều thứ nguyên khác nhau.
  • (B) Thứ nguyên là quy luật nêu lên sự phụ thuộc của đơn vị đo đại lượng đó vào các đơn vị cơ bản.
  • (C) Hai vế của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên.
  • (D) Các số hạng trong phép cộng hoặc trừ trong biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 62:

Tiếp đầu ngữ pico (p) trong picomét (pm) tương ứng với hệ số

  • (A) 103.
  • (B) 10-12.
  • (C) 10-6.
  • (D) 10-3.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 63:

Đâu không phải là một yếu tố ảnh hưởng đến sai số của phép đo một đại lượng vật lí?  

  • (A) Bản chất của vật cần đo.
  • (B) Sự ngẫu nhiên trong quá trình đo.
  • (C) Kĩ thuật đo.
  • (D) Độ chính xác của dụng cụ đo.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 64:

Để đo chiều dài của một cây bút chì viết (khoảng 15 cm) nên dùng dụng cụ đo nào sau đây để cho kết quả phù hợp nhất?

  • (A) Thước kẻ học sinh với giới hạn đo 30 cm, độ chia nhỏ nhất 2 cm.
  • (B) Panme với giới hạn đo 10 cm, độ chia nhỏ nhất 0,01 mm.
  • (C) Thước mét với giới hạn đo 1 m, độ chia nhỏ nhất 0,05 m.
  • (D) Thước kẻ học sinh với giới hạn đo 20 cm, độ chia nhỏ nhất 1 mm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 65:

Chọn phát biểu gây ra sai số lớn nhất: Khi đo thời gian rơi của một vật từ độ cao khoảng 1 m, người thí nghiệm nên làm như thế nào để có kết quả đo chính xác?

  • (A) Sử dụng phần mềm phân tích kết quả với sai số thấp.
  • (B) Dùng đồng hồ bấm giây do người bấm và tiến hành đo một lần duy nhất.
  • (C) Đo nhiều lần.
  • (D) Sử dụng cổng đo cảm biến bằng tia hồng ngoại.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 66:

Phép đo giá trị x của một đại lượng vật lí có giá trị trung bình tính theo biểu thức nào sau đây ?

  • (A) Không có biểu thức nào đúng.
  • (B)  x¯=(x1+x2+x3...+xn).n
  • (C)  x¯=x1+x2+x3...+xnn
  • (D)  x¯=x1+x2+x3...+xn

👉 Xem giải chi tiết

Câu 67:

Có mấy cách biểu diễn sai số của một phép đo đại lượng vật lí?

  • (A) 3
  • (B) 4
  • (C) 2
  • (D) 1

👉 Xem giải chi tiết

Câu 68:

Kết quả đo phép đo đại lượng vật lí x là 6,0320 có mấy chữ số có nghĩa?

  • (A) 5
  • (B) 4
  • (C) 2
  • (D) 3

👉 Xem giải chi tiết

Câu 69:

Một phép đo 5 lần thời gian rơi của một vật thu được các kết quả như bảng sau, giá trị trung bình của thời gian rơi này là:

Thời gian rơi (s)

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Lần 5

0,27

0,26

0,25

0,28

0,27

  • (A) 0,176 s.
  • (B) 0,266 s.
  • (C) 0,256 s.
  • (D) 2,566 s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 70:

Một học sinh đo chiều dày của một cục tẩy, sau nhiều lần đo được các kết quả: 3,3 cm; 3,4 cm; 3,5 cm; 3,4 cm, 3,4 cm và 3,4 cm. Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo này là bao nhiêu?

  • (A) 0,25 cm.
  • (B) 0,05 cm.
  • (C) 0,005 cm.
  • (D) 0,1 cm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 71:

Sai số tương đối của phép đo đại lượng G=xyz2 được xác định bằng công thức nào sau đây?

  • (A) δG=δx+δy+2.δz.
  • (B) δG=δx.δzδy.
  • (C) δG=δxδy+δz.
  • (D) δG=δx+δy+δz.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 72:

Một lọ thuốc xịt có dung tích ghi trên vỏ chai là 10ml ± 5%. Nếu vậy dung tích của chai không thể

  • (A) 10,1 ml.
  • (B) 9,4 ml.
  • (C) 9,6 ml.
  • (D) 10,5 ml.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 73:

Khi tiến hành đo một đại lượng vật lí, ta cần quan tâm đến đơn vị. Vậy, có những loại đơn vị nào? Ngoài ra, không có phép đo nào có thể cho ta kết quả thực của đại lượng cần đo mà luôn có sai số. Ta có thể gặp phải những loại sai số nào và cách hạn chế chúng ra sao?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 74:

Kể tên một số đại lượng vật lí và đơn vị của chúng mà các em đã được học trong môn Khoa học tự nhiên.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 75:

Phân biệt đơn vị và thứ nguyên trong Vật lí.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 76:

Phân tích thứ nguyên của khối lượng riêng ρ theo thứ nguyên của các đại lượng cơ bản. Từ đó cho biết đơn vị của  trong hệ SI.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 77:

Hiện nay có những đơn vị thường được dùng trong đời sống như picômét (pm), miliampe (mA) (ví dụ như kích thước của một hạt bụi là khoảng 2,5 pm; cường độ dòng điện dùng trong châm cứu là khoảng 2 mA). Hãy xác định các đơn vị cơ bản và các tiếp đầu ngữ của 2 đơn vị trên.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 78:

Lực cản không khí tác dụng lên vật phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật theo công thức F=kv2. Biết thứ nguyên của lực là MLT2. Xác định thứ nguyên và đơn vị của k trong hệ SI.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 79:

Với các dụng cụ là bình chia độ (ca đong) (Hình 3.1a) và cân (Hình 3.1b), đề xuất phương án đo khối lượng riêng của một quả cân trong phòng thí nghiệm.

Với các dụng cụ là bình chia độ (ca đong) (Hình 3.1a) và cân (Hình 3.1b), đề xuất phương án đo khối lượng riêng của một quả cân trong phòng thí nghiệm (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 80:

Quan sát Hình 3.2 và phân tích các nguyên nhân gây ra sai số của phép đo trong các trường hợp được nêu.

Quan sát Hình 3.2 và phân tích các nguyên nhân gây ra sai số của phép đo trong các trường hợp được nêu (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 81:

Quan sát Hình 3.3, em hãy xác định sai số dụng cụ của hai thước đo.

Quan sát Hình 3.3, em hãy xác định sai số dụng cụ của hai thước đo (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 82:

Đề xuất những phương án hạn chế sai số khi thực hiện phép đo.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 83:

Để đo chiều dài của cây bút chì, em nên sử dụng loại thước nào trong Hình 3.3 để thu được kết quả chính xác hơn?

Để đo chiều dài của cây bút chì, em nên sử dụng loại thước nào trong Hình 3.3 để thu được kết quả chính xác hơn (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 84:

Một bạn chuẩn bị thực hiện đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân như Hình 3.4. Hãy chỉ ra những sai số bạn có thể mắc phải. Từ đó, nêu cách hạn chế các sai số đó.

Một bạn chuẩn bị thực hiện đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân như Hình 3.4. Hãy chỉ ra những sai số bạn có thể mắc phải (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 85:

Giả sử chiều dài của hai đoạn thẳng có giá trị đo được lần lượt là a=51±1cm và b=49±1cm. Trong các đại lượng được tính theo các cách sau đây, đại lượng nào có sai số tương đối lớn nhất:

  • (A) a+b.
  • (B) a-b.
  • (C) a×b.
  • (D) ab.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 86:

Bảng 3.4 thể hiện kết quả đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân đồng hồ. Em hãy xác định sai số tuyệt đối ứng với từng lần đo, sai số tuyệt đối và sai số tương đối của phép đo. Biết sai số dụng cụ là 0,1 kg.

Bảng 3.4 thể hiện kết quả đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân đồng hồ. Em hãy xác định sai số tuyệt đối ứng với từng lần đo, sai số tuyệt (ảnh 1)

Sai số tuyệt đối của phép đo: Δm=Δm¯+Δmdc=?

Sai số tương đối của phép đo: δm=Δmm¯.100%=?

Kết quả phép đo: m=m¯±Δm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 87:

Hãy phân tích thứ nguyên và thiết lập mối liên hệ giữa đơn vị của các đại lượng khối lượng riêng ρ, công suất P , áp suất p với đơn vị cơ bản.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 88:

Bảng 3P.1 thể hiện kết quả đo đường kính của một viên bi thép bằng thước kẹp có sai số dụng cụ là 0,02 mm. Tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối và biểu diễn kết quả phép đo có kèm theo sai số.

Bảng 3P.1 thể hiện kết quả đo đường kính của một viên bi thép bằng thước kẹp có sai số dụng cụ là 0,02 mm. Tính sai số tuyệt đối (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 89:

Dựa vào bảng số liệu, hãy xác định giá trị trung bình và sai số của phép đo thời gian viên bi chuyển động từ A đến B và thời gian chắn cổng quang điện B. Từ đó xác định giá trị trung bình và sai số của vận tốc tức thời tại B ứng với từng giá trị độ dịch chuyển. Vẽ đồ thị vận tốc tức thời tại B theo thời gian chuyển động tAB vào giấy kẻ ô.

Dựa vào bảng số liệu, hãy xác định giá trị trung bình và sai số của phép đo thời gian viên bi chuyển động từ A đến B (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 90:

Dựa vào bảng số liệu, lập luận để trình bày phương án và tiến hành xử lí số liệu để xác định gia tốc rơi tự do và sai số của phép đo.

Dựa vào bảng số liệu, lập luận để trình bày phương án và tiến hành xử lí số liệu để xác định gia tốc rơi tự do và sai số của phép đo.

Dựa vào bảng số liệu, lập luận để trình bày phương án và tiến hành xử lí số liệu để xác định gia tốc rơi tự do và sai số của phép đo (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 91:

Nêu ra các nguyên nhân gây ra sai số trong phương án thí nghiệm lựa chọn.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 92:

Nêu những lưu ý trong khi bố trí dụng cụ như Hình 18.5 để hạn chế sai số của thí nghiệm.

Nêu những lưu ý trong khi bố trí dụng cụ như Hình 18.5 để hạn chế sai số của thí nghiệm. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 93:

Chọn đáp án có từ/ cụm từ thích hợp để hoàn thành bảng sau:

Đơn vị

Kí hiệu

Đại lượng

Kelvin

(1)

(2)

Ampe

A

(3)

candela

cd

(4)

  • (A) (1) K; (2) Khối lượng; (3) Cường độ dòng điện; (4) Lượng chất.
  • (B) (1) K; (2) Nhiệt độ; (3) Cường độ dòng điện; (4) Cường độ ánh sáng.
  • (C) (1) K; (2) Nhiệt độ; (3) Cường độ dòng điện; (4) Lượng chất.
  • (D) (1) K; (2) Khối lượng; (3) Cường độ dòng điện; (4) Cường độ ánh sáng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 94:

Đơn vị nào sau đây không thuộc thứ nguyên L [Chiều dài]?

  • (A) Dặm.
  • (B) Hải lí.
  • (C) Năm ánh sáng.
  • (D) Năm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 95:

Chọn đáp án có từ/ cụm từ thích hợp để hoàn thành các câu sau:

- Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng (1) … và nên chuyển về cùng (2) ….

- (3) … của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên.

  • (A) (1) đơn vị; (2) thứ nguyên; (3) Đại lượng.
  • (B) (1) thứ nguyên; (2) đại lượng; (3) Hai vế.
  • (C) (1) đơn vị; (2) đại lượng; (3) Hai vế.
  • (D) (1) thứ nguyên; (2) đơn vị; (3) Hai vế.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 96:

Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp?

(1) Dùng thước đo chiều cao.

(2) Dùng cân đo cân nặng.

(3) Dùng cân và ca đong đo khối lượng riêng của nước.

(4) Dùng đồng hồ và cột cây số đo tốc độ của người lái xe.

  • (A) (1), (2).
  • (B) (1), (2), (4).
  • (C) (2), (3), (4).
  • (D) (2), (4).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 97:

Đáp án nào sau đây gồm có một đơn vị cơ bản và một đơn vị dẫn xuất?

  • (A) Mét, kilogam.
  • (B) Niuton, mol.
  • (C) Paxcan, jun.
  • (D) Candela, kenvin.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 98:

Giá trị nào sau đây có 2 chữ số có nghĩa (CSCN)?

  • (A) 201 m.
  • (B) 0,02 m.
  • (C) 20 m.
  • (D) 210 m.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 99:

Một bánh xe có bán kính là R = 10,0 ± 0,5 cm. Sai số tương đối của chu vi bánh xe là:

  • (A) 0,05%.
  • (B) 5%.
  • (C) 10%.
  • (D) 25%.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 100:

Hãy kể tên và kí hiệu thứ nguyên của một số đại lượng cơ bản.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 101:

Vật lí có bao nhiêu phép đo cơ bản? Kể tên và trình bày khái niệm của từng phép đo.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 102:

Theo nguyên nhân gây sai số của phép đo được chia thành mấy loại? Hãy phân biệt các loại sai số đó.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 103:

Hình 3.1 thể hiện nhiệt kế đo nhiệt độ t1 (0C) và t2 (0C) của một dung dịch trước và sau khi đun. Hãy xác định và ghi kết quả độ tăng nhiệt độ t của dung dịch này.

Hình 3.1 thể hiện nhiệt kế đo nhiệt độ t1 (0C) và t2 (0C) của một dung dịch trước và (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 104:

Hãy xác định số CSCN của các số sau đây: 123,45; 1,990; 3,110.10-9;

1 907,21; 0,002 099; 12 768 000.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 105:

Viên bi hình cầu có bán kính r đang chuyển động với tốc độ v trong dầu. Viên bi chịu tác dụng của lực cản có độ lớn được cho bởi biểu thức F = c.r.v, trong đó c là một hằng số. Xác định đơn vị của c theo đơn vị của lực, chiều dài và thời gian trong hệ SI.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 106:

Một vật có khối lượng m và thể tích V, có khối lượng riêng ρ được xác định bằng công thức ρ=mV . Biết sai số tương đối của m và V lần lượt là 12% và 5%. Hãy xác định sai số tương đối của ρ .

👉 Xem giải chi tiết

Câu 107:

Một học sinh muốn xác định gia tốc rơi tự do g bằng cách thả rơi một quả bóng từ độ cao h và dùng đồng hồ để bấm thời gian rơi t của quả bóng. Sau đó, thông qua quá trình tìm hiểu, bạn sử dụng công thức h=12g.t2  để xác định g. Hãy nêu ít nhất 2 giải pháp giúp bạn học sinh đó làm giảm sai số trong quá trình thực nghiệm để thu được kết quả gần đúng nhất.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 108:

Thông qua sách báo, internet, em hãy tìm hiểu sai số của các hằng số vật lí trong bảng sau:

Tên hằng số

Kí hiệu

Giá trị

Sai số tương đối

Hằng số hấp dẫn

G

 

 

Tốc độ ánh sáng trong chân không

c

 

 

Khối lượng electron

me

 

 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 109:

Hãy xác định số đo chiều dài của cây bút chì trong các trường hợp dưới đây:

Trường hợp 1:

Hãy xác định số đo chiều dài của cây bút chì trong các trường hợp dưới đây: (ảnh 1)

Trường hợp 2

Hãy xác định số đo chiều dài của cây bút chì trong các trường hợp dưới đây: (ảnh 2)

 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 110:

Trình bày cách tính sai số tuyệt đối của phép đo. Liệt kê một số nguyên nhân gây ra sai số trong phương án thí nghiệm và đề xuất cách khắc phục.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 111:

Liệt kê một số nguyên nhân gây ra sai số trong phương án thí nghiệm và đề xuất cách khắc phục.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 112:

Hãy nêu các nguyên nhân gây ra sai số trong phương án thí nghiệm lựa chọn và cách khắc phục.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 113:

Đề xuất phương án khắc phục sai số giữa kết quả nhiệt dung riêng của nước vừa đo được với giá trị trong Bảng 3.1 (trang 23).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 114:

Đề xuất phương án khắc phục sai số giữa kết quả nhiệt nóng chảy riêng của nước đá vừa đo được với giá trị trong Bảng 1.2 (trang 11),

👉 Xem giải chi tiết

Câu 115:

Đề xuất phương án khắc phục sai số giữa kết quả nhiệt hoá hơi riêng của nước vừa đo được với giá trị trong Bảng 1.4 (trang 13).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 116:

Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai khi thực hiện thí nghiệm đo nhiệt hoá hơi riêng của nước sử dụng ấm đun siêu tốc.

a) Công thức tính nhiệt hoá hơi riêng của nước là L=Ptm (với P là công suất của ấm đun, Dm là khối lượng nước bị bay hơi sau thời gian t).

b) Sử dụng ấm đun siêu tốc đã biết công suất để xác định điện năng tiêu thụ.

c) Sử dụng cân điện tử đo chính xác khối lượng nước sôi còn lại trong ấm tại các thời điểm khác nhau.

d) Sử dụng đồng hồ đo thời gian để đo thời gian đun nước.

e) Độ chính xác của công suất định mức ghi trên ấm đun là nguyên nhân chính gây ra sai số của phép đo.

f) Điện áp sử dụng cho ấm đun không ảnh hưởng đến sai số của phép đo.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 117:

Trong thí nghiệm đo nhiệt hoá hơi riêng của nước sử dụng ấm đun siêu tốc, một bạn học sinh thu được khối lượng nước còn lại trong ấm m (g) theo thời gian t (s) kể từ lúc khối lượng nước trong bình là m0 = 300,00 g như bảng dưới đây. Biết công suất ấm đun khi đó là P = 1 500 W.

Lần đo

m (g)

Dm = m0 - m (g)

t(s)

L (J/g)

1

250,00

 

82,00

 

2

200,00

 

163,00

 

3

150,00

 

245,00

 

4

100,00

 

326,00

 

a) Tính giá trị trung bình nhiệt hoá hơi riêng của nước.

b) Tính sai số tuyệt đối trung bình của phép đo và viết kết quả.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 118:

Thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng nhiệt

* Mục đích: Khảo sát mối liên hệ giữa thể tích và áp suất của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ được giữ không đổi.

* Dụng cụ:

- Xilanh (1) chứa khí có các vạch chia độ giúp xác định thể tích. Thể tích của lượng khí trong xilanh có thể thay đổi bằng cách di chuyển pit-tông (2).

- Áp kế (3) được gắn sẵn để đo áp suất của khí trong xilanh.

- Trụ thép (4), đế ba chân (5).

* Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Bố trí thí nghiệm như Hình 6.2.

Bước 2: Mở nút cao su ở đáy xilanh để lấy khí, điều chỉnh để đáy pit-tông ngang vạch số 2 trên xilanh (tương ứng với 20 mL không khí), sau đó lắp chặt nút cao su lại.

Bước 3: Dùng tay ấn từ tử pit-tông xuống đến vạch tương ứng với 15 mL (đoạn dịch chuyển tương ứng với hai khoảng nhỏ trên xilanh), đọc số chỉ trên áp kế, ghi số liệu theo mẫu Bảng 6.1.

Bước 4: Lần lượt điều chỉnh pit-tông đến vạch 20 mL; 25 mL; 30 mL; 35 mL và lặp lại thao tác như bước 3, ghi số liệu theo mẫu Bảng 6.1.

Lưu ý:

- Trong thí nghiệm này, 1 đơn vị thể tích trên xilanh là 10 mL khí.

- Sai số của phép đo áp suất được lấy là 12 độ chia nhỏ nhất của áp kế, tức là 0,025.105 Pa.

* Báo cáo kết quả thí nghiệm

- Ghi lại giá trị thể tích và áp suất khí sau mỗi lần đo theo mẫu Bảng 6.1.

Thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng nhiệt* Mục đích: Khảo sát mối liên hệ giữa thể tích và áp suất của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ được giữ không đổi. (ảnh 1)

- Tính giá trị biểu thức dự đoán trong các lần đo.

- Nhận xét về mối liên hệ giữa áp suất p và thể tích V trong quá trình đẳng nhiệt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 119:

Từ số liệu thu được ở Bảng 11.1 ứng với một giá trị cường độ dòng điện xác định, hãy xử lí số liệu để tính toán cảm ứng từ B và sai số của phép đo

Từ số liệu thu được ở Bảng 11.1 ứng với một giá trị cường độ dòng điện xác định, hãy xử lí số liệu để tính toán cảm ứng từ B và sai số của phép đo (ảnh 1)

- Kết quả đo độ lớn cảm ứng từ của từ trường nam châm điện:

+ Giá trị trung bình: B¯=B1+B2+B33 

+ Sai số trung bình: ΔB¯=B¯B1+B¯B2+B¯B33 

+ Ghi kết quả đo: B=B¯±ΔB¯

👉 Xem giải chi tiết

Câu 120:

Trong giờ thực hành đo độ lớn cảm ứng từ bằng “cân dòng điện” với bố trí thí nghiệm được thể hiện như trong Hình 11.1 (dụng cụ thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm lần lượt được trình bày ở Bài 10 và Bài 11 trong SGK), một bạn học sinh thu được bảng số liệu như bảng dưới đây.

q = 90°; L = 0,08 m; N = 200 vòng

Lần đo

I (A)

F1 (N)

F2 (N)

F = F2 – F1 (N)

B=FNIL (T)

1

0,2

0,210

0,270

 

 

2

0,4

0,210

0,320

 

 

3

0,6

0,210

0,380

 

 

Trung bình

 

 

 

 

B=

Biết rằng giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của các ampe kế lần lượt là 2 A và 0,1 A. Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.

a) Giá trị độ lớn cảm ứng từ thu được ở các lần đo có sự khác nhau là do có sai số trong quá trình đo đạc, thu thập và xử lí số liệu.

b) Giá trị trung bình của độ lớn cảm ứng từ thu được trong thí nghiệm này là 0,015 T (làm tròn đến 3 chữ số thập phân sau dấu phẩy).

c) Trong quá trình điều chỉnh dòng điện, giá trị của cường độ dòng điện đọc được từ ampe kế có thể bằng 0,25 A.

d) Sai số trung bình của độ lớn cảm ứng từ xấp xỉ 0,0001 T (làm tròn đến 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 121:

Em hãy liệt kê một số nguyên nhân dẫn đến sai số trong kết quả thu được của thí nghiệm đo độ lớn cảm ứng từ của nam châm điện chữ U bằng “cân dòng điện” (theo phương án thí nghiệm trong Bài 11 của SGK).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 122:

* Mục đích:

Đo được tần số và điện áp xoay chiều bằng dụng cụ thực hành.

* Dụng cụ:

- Biến áp nguồn có điện áp đầu ra xoay chiều và có thể thay đổi được (1).

- Đồng hồ đo điện đa năng hiện số có chức năng đo lần số (2).

- Que đo đồng hồ đa năng (3).

* Mục đích:  Đo được tần số và điện áp xoay chiều bằng dụng cụ thực hành. (ảnh 1)

* Tiến hành thí nghiệm

Bước 1: Cắm biến áp nguồn vào ổ điện 220 V - 50 Hz. Bật công tắc cho biến áp hoạt động. Vặn núm xoay phía trước để điều chỉnh điện áp đầu ra xoay chiều.

Bước 2: Ấn nút ON/OFF để đồng hồ đo điện đa năng hoạt động, vặn núm xoay để điều chỉnh chế độ đo điện áp xoay chiều.

Bước 3: Cắm hai dây nối của que đo vào đồng hồ đo điện đa năng.

Bước 4: Cắm hai đầu kim nhọn của hai dây nối vào hai lỗ cắm đầu ra của biến áp nguồn. Quan sát số chỉ điện áp hiệu dụng và tần số trên mặt đồng hồ đo. Khi các số chỉ ổn định, ghi lại hai giá trị này vào vở theo mẫu Bảng 1.1. Rút hai đầu kim nhọn ra khỏi biến áp nguồn.

Bước 5: Lặp lại bước 4 hai lần.

Bước 6: Tắt biến áp nguồn và rút phích cắm khỏi ổ điện. Tắt đồng hồ đo.

* Mục đích:  Đo được tần số và điện áp xoay chiều bằng dụng cụ thực hành. (ảnh 2)

- Xác định độ chia nhỏ nhất của phép đo tần số, điện áp trên đồng hồ.

- Tính giá trị trung bình, sai số và viết kết quả. Nhận xét giá trị tần số đo được với tần số đã biết của mạng lưới điện.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 123:

Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là:

  • (A)  L = (2,345 ± 0,0005) m.
  • (B)  L = (2,345 ± 0,001) m.
  • (C)  L = (2345 ± 0,001) mm.
  • (D)  L = (2,345 ± 0,005) m

👉 Xem giải chi tiết

Câu 124:

Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s . Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kỳ T nào sau đây là đúng nhất?

  • (A)  T = 2,06 ± 0,02 s
  • (B)  T = 2,00 ± 0,02 s
  • (C)  T = 2,13 ± 0,02 s
  • (D)  T = 2,06 ± 0,2 s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 125:

(Câu 34 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 201): Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chỉều dài con lắc là 119 ± 1 (cm), chu ki dao động nhỏ của nó ỉà 2,20 ± 0,01 (s), Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tạí nơi làm thí nghiệm là

  • (A) g = 9,7 ± 0,1 (m/s 2)
  • (B) g = 9,8 ± 0,1 (m/s 2)
  • (C) g = 9,7 ± 0,2 (m/s 2)
  • (D) g = 9,8 ± 0,2 (m/s 2)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 126:

(Câu 34 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 202): Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 99 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,01 (s). Lấy 2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số . Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

  • (A) g = 9,7 ± 0,1 (m/s 2)
  • (B) g = 9,7 ± 0,2 (m/s 2)
  • (C) g = 9,8 ± 0,1 (m/s 2)
  • (D) g = 9,8 ± 0,2 (m/s 2)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 127:

(Câu 28 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 203): Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc đơn là 99 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,02 (s). Lấy 2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số . Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

  • (A) 9,8 ± 0,3 (m/s 2)
  • (B) 9,8 ± 0,2 (m/s 2)
  • (C) 9,7 ± 0,2 (m/s 2).
  • (D) 9,7 ± 0,3 (m/s 2)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 128:

(Câu 36 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 204): Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc đơn là 119 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,02 (s). Lấy 2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số . Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

  • (A) g = 9,8 ± 0,2 (m/s 2).
  • (B) g = 9,8 ± 0,3 (m/s 2).
  • (C) g = 9,7 ± 0,3 (m/s 2)
  • (D) g = 9,7 ± 0,2 (m/s 2).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 129:

Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian đẻ con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s . Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kỳ T nào sau đây là đúng nhất?

  • (A) T = 2,06 ± 0,2 s
  • (B) T = 2,13 ± 0,02 s
  • (C) T = 2,00 ± 0,02 s
  • (D) T = 2,06 ± 0,02 s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 130:

Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 119 ± 1 cm, chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,01 s. Lấy π2=9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

  • (A) g = 9,8 ± 0,2 m/s2
  • (B) g = 9,7 ± 0,1 m/s2
  • (C) g = 9,7 ± 0,2  m/s2
  • (D) g = 9,8 ± 0,1 m/s2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 131:

Sai số nào sau đây có thể loại trừ trước khi đo?

  • (A) Sai số hệ thống.
  • (B) Sai số ngẫu nhiên.
  • (C) Sai số dụng cụ.
  • (D) Sai số tuyệt đối.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 132:

Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Y–âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a=a¯±Δa; khoảng cách hai khe đến màn D=D¯ΔD và khoảng vân i=i¯±Δi. Sai số tương đối của phép đo bước sóng là

  • (A)  Δλλ¯=Δii¯+Δaa¯ΔDD¯
  • (B)  Δλλ¯=Δii¯+Δaa¯+ΔDD¯
  • (C)  Δλλ¯=Δii¯Δaa¯ΔDD¯
  • (D)  Δλλ¯=Δii¯±Δaa¯±ΔDD¯

👉 Xem giải chi tiết

Câu 133:

Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là

  • (A) L = (2,345 ± 0,005) m
  • (B) L = (2345 ± 0,001) mm
  • (C) L = (2,345 ± 0,001) m
  • (D) L = (2,345 ± 0,0005) m

👉 Xem giải chi tiết

Câu 134:

Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s . Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kỳ T nào sau đây là đúng nhất?

  • (A) T = 2,06 ± 0,2 s
  • (B) T = 2,13 ± 0,02 s
  • (C) T = 2,00 ± 0,02 s
  • (D) T = 2,06 ± 0,02 s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 135:

Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc đơn là 119 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,01 (s). Lấy π = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

  • (A) 9,7 ± 0,2 (m/s2).
  • (B) 9,8 ± 0,2 (m/s2).
  • (C) 9,8 ± 0,3 (m/s2).
  • (D) 9,7 ± 0,3 (m/s2).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 136:

Sai số nào sau đây có thể loại trừ trước khi đo?

  • (A) Sai số hệ thống.
  • (B) Sai số ngẫu nhiên.
  • (C) Sai số dụng cụ.
  • (D) Sai số tuyệt đối.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 137:

Vôn kế có thang đo là 300 V, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất của ôm kế đó là bao nhiêu?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 138:

Dùng thước kẹp chia độ tới 110mm để đo đường kính của một bi thép thì có kết quả: d = 8,2 mm. Thể tích viên bi hình cầu là: +V=43πR3=43πd23=16πd3.Thể tích viên bi có sai số kèm theo là:

  • (A)  (288,7±5)mm3
  • (B) B(288±5,3)mm3
  • (C) C(288±5)mm3
  • (D) D(288,7±5,53)mm3

👉 Xem giải chi tiết

Câu 139:

Để xác định gia tốc a của một chuyển động thẳng biến đổi đều, một học sinh đã sử dụng đồng hồ bấm giờ và thước mét để xác định thời gian t và đo quãng đường L, sau đó xác định a bằng công thức L=at22.

Kết quả cho thấy L=2±0,005m;t=4,2±0,2s. Xác định gia tốc a và sai số tuyệt đối của nó.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 140:

Tiến hành thí nghiệm do gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là (119 ± 1) (cm). Chu kì dao động nhỏ của nó là (2,20 ± 0,01) (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

  • (A) g = 9,7 ± 0,1 (m/s2).
  • (B) g = 9,8 ± 0,1 (m/s2).
  • (C) g = 9,7 ± 0,2 (m/s2).
  • (D) g = 9,8 ± 0,2 (m/s2).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 141:

Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 1,02. Số chữ số có nghĩa là:

  • (A) 3.            
  • (B) 2.            
  • (C) 4.             
  • (D) 1.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 142:

Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0504. Số chữ số có nghĩa là:

  • (A) 1.            
  • (B) 2.           
  • (C) 4.            
  • (D) 3.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 143:

Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để đo điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 1A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là:

  • (A) R=100±2 Ω
  • (B) R=100±7 Ω
  • (C) R=100±4 Ω
  • (D) R=100±0,1 Ω

👉 Xem giải chi tiết

Câu 144:

Trong ống Cu-lit-giơ, nếu bỏ qua tốc độ đầu cực đại của electron phát ra từ catot thì sai số của phép tính tốc độ cực đại của electron đến anot là 2%. Khi đó sai số của phép tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu?

  • (A) 4%
  • (B) 3%
  • (C) 2%
  • (D) 1%

👉 Xem giải chi tiết

Câu 145:

Người ta làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bay ra từ bề mặt catot vào tần số của ánh sáng kích thích. Sai số tuyệt đối của phép đo động năng ban đầu cực đại và tần số lần lượt là 0,6.10-19J và 0,05.1015Hz. Kết quả đo thu được các điểm thực nghiệm như trên hình vẽ. Theo kết quả của thí nghiệm này thì hằng số Plăng có giá trị xấp xỉ bằng:

  • (A) A . 4.10-34J.s.
  • (B)  6.10-34J.s.
  • (C)  8.10-34J.s.
  • (D)  10.10 -34J.s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 146:

Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01 s để đo chu kì dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời gian một dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là: 2,01 s; 2,12 s; 1,99 s. Biết sai số dụng cụ lấy bằng 1 vạch chia nhỏ nhất. Kết quả của phép đo chu kì là:

  • (A) T=2,04±0,08s.                      
  • (B) T=2,04±0,06s.   
  • (C) T=2,04±0,05s.   
  • (D)  T=2,04±0,09s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 147:

Năng lượng biến dạng W của một lò xo có độ cứng k và độ biến dạng x được xác định theo định luật Hooke. Theo đó W=12kx2. Nếu độ cứng của lò xo là k=100±2N/m và độ biến dạng lò xo là x=0,050±0,002cm thì phép đo năng lượng có sai số bằng

  • (A) 6%.
  • (B) 10%.
  • (C) 16%.
  • (D) 32%.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 148:

Trong thí nghiệm xác định gia tốc trọng trường \(g\) bằng con lắc đơn, kết quả của phép đo được ghi dưới dạng \(g = \bar g \pm \Delta g\). Sai số tỉ đối của phép đo được xác định bởi

  • (A) \(\delta g = \frac{{\Delta g}}{{\bar g}}\) .
  • (B) \(\delta g = \frac{{\Delta g}}{{{g^2}}}\) .    
  • (C) \(\delta g = \frac{{\bar g}}{{\Delta g}}\) .   
  • (D) \(\delta g = \frac{{{g^2}}}{{\Delta g}}\) .

👉 Xem giải chi tiết

Câu 149:

Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động toàn

phần và tính được kết quả t=20,102±0,269( s)  . Dùng thước đo chiều dài dây treo và tính được kết quả l=1±0,001( m) . Lấy π2=10  và bỏ

qua sai số của số pi (π ). Kết quả gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là

  • (A) 9,90±0,27 m/s2
  • (B) 9,899±0,142 m/s2
  • (C) 9,898±0,142 m/s2 .  
  • (D) 9,898±0,275 m/s2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 150:

Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc đơn là 119 ±1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 220±0,02 (s). Lấy π2= 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

  • (A)

  • (B)

  • (C)

  • (D)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 151:

Môt học sinh dùng đồng hồ bấm giây có thang chia nhỏ nhất là 0,01 (s) để đo chu kỳ dao động (T) của một con lắc đơn. Kết quả 5 lần đo thời gian của một dao động toàn phần như sau:

Lần đo

1

2

3

4

5

(s)

3,00

3,20

3,00

3,20

3,00

Lấy sai số dụng cụ đo bằng độ chia nhỏ nhất. Chu kì dao động của con lắc là

  • (A)  T = 3,08 ± 0,1 l s.
  • (B)  T = 3,08 ± 0,10 s.
  • (C)  T = 3,09 ± 0,1 l s.
  • (D)  T = 3,09 ± 0,10 s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 152:

Dùng một thước chia độ đến milimet đo khoảng cách \(d\) giữa hai điểm \(A\)\(B\), cả 5 lần đo đều cho cùng giá trị là \(1,345\;m\). Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là

  • (A) \(d = (1345 \pm 2)mm\)         
  • (B) \(d = (1345 \pm 3)mm\)
  • (C) \(d = (1,3450 \pm 0,0005)m\) .
  • (D) \(d = (1,345 \pm 0,001)m\) .

👉 Xem giải chi tiết

Câu 153:

Năng lượng biến dạng W của một lò xo có độ cứng k và độ biến dạng x được xác định theo định luật Hooke. Theo đó W=12kx2 Nếu độ cứng của lò xo làk=100±2 N/m và độ biến dạng lò xo là x=0,050±0,002cm thì phép đo năng lượng có sai số bằng

  • (A) 6%.
  • (B) 10%.    
  • (C) 16%.     
  • (D) 32%.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 154:
Năng lượng biến dạng W của một lò xo có độ cứng k và độ biến dạng x được xác định theo định luật Hooke. Theo đó W=12kx2 Nếu độ cứng của lò xo là k=100±2 N/m và độ biến dạng lò xo là x=0,050±0,002 cm thì phép đo năng lượng có sai số bằng 
  • (A) 6%.
  • (B) 10%.
  • (C) 16%
  • (D) 32%.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 155:
Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T=1,919±0,001 s và l=0,900±0,002 m. Bỏ qua sai số của số π. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
  • (A)

  • (B)

  • (C)

  • (D)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 156:

Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 99 ± 1 (cm), chu kì

dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,01 (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại

nơi làm thí nghiệm là

  • (A) g = 9,7 ± 0,2 (m/s2).                            
  • (B) g = 9,8 ± 0,2 (m/s2).                                  
  • (C) g = 9,8 ± 0,1 (m/s2).                          
  • (D) g = 9,7 ± 0,1 (m/s2).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 157:

Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe -âng. Học sinh đó đo được khoảng cách từ hai khe đến màn D= 1,600±0,005(m) và đo 11 vân sáng liên tiếp rộng L=8,00±0,0160 ( mm), khoảng cách từ hai khe bằng α=1,200 (mm) và bỏ qua sai số của α . Sai số tỉ đối của phép đo bước sóng ánh sáng là

  • (A)

  • (B)

  • (C)

  • (D)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 158:

Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kỳ dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo 5 lần thời gian 10 dao động toàn phần lần lượt là 15,45 s; 15,10 s; 15,86 s; 15,25 s; 15,50 s. Bỏ qua sai số dụng cụ. Kết quả chu kỳ dao động là

  • (A) 15,43 (s) ± 0,21%.                               
  • (B) 15,43 (s) ± 1,34%.                                  
  • (C) 1,54 (s) ± 0,21%.                              
  • (D) 1,54 (s) ± 1,33%.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 159:

Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết

  • (A) d = (1,345 ± 0,001) m
  • (B) d = (1,345 ± 0,0005) m
  • (C) d = (1345 ± 2) mm
  • (D) d = (1345 ± 3) mm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 160:

Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s . Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kỳ T nào sau đây là đúng nhất?

  • (A) T = 2,06 ±0,2 s
  • (B) T = 2,13 ± 0,02 s
  • (C) T = 2,00 ± 0,02 s
  • (D) T = 2,06 ± 0,02 s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 161:

Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe là a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là

  • (A) 5,83 %
  • (B) 0,96 %
  • (C) 1,60 %
  • (D) 7,63 %

👉 Xem giải chi tiết

Câu 162:

Để xác đương lượng điện hóa của đồng (Cu), một học sinh đã cho dòng điện có cường độ 1,2 A chạy qua bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO4) trong khoảng thời gian 5,0 phút và thu được 120 mg đồng bám vào catôt. Xác định sai số tỉ đối của kết quả thí nghiệm do học sinh thực hiện với kết quả tính toán theo định luật II Fa–ra–đây về điện phân khi lấy số Fa–ra–day F = 96500 (C/mol), khối lượng mol nguyên tử của đồng A = 63,5 g/mol và hóa trị n = 2

  • (A) 2,2%
  • (B) 2,3%
  • (C) 1,3%
  • (D) 1,2%

👉 Xem giải chi tiết

Câu 163:

Trong ống Cu-lit-giơ, nếu bỏ qua tốc độ đầu cực đại của electron phát ra từ catot thì sai số của phép tính tốc độ cực đại của electron đến anot là 2%. Khi đó sai số của phép tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu?

  • (A) 4%
  • (B) 3%  
  • (C) 2%
  • (D) 1%.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 164:

Trong ống Cu-lit-giơ, nếu bỏ qua tốc độ đầu cực đại của electron phát ra từ catot thì sai số của phép tính tốc độ cực đại của electron đến anot là 2%. Khi đó sai số của phép tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu ?

  • (A)  4%
  • (B) 3%
  • (C) 2%
  • (D) 1%

👉 Xem giải chi tiết

Câu 165:

Hình 5.2 mô tả kết quả thí nghiệm đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện trên các điện trở R1 và R2.

Hình 5.2 mô tả kết quả thí nghiệm đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện trên các điện trở R1 và R2.   Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau đây:  (ảnh 1)

Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau đây:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Giá trị điện trở R2 lớn hơn giá trị điện trở R1.

 

 

b) Tỉ số \(\frac{{\rm{I}}}{{\rm{U}}}\) đo được trên từng điện trở là một hằng số.

 

 

c) Bỏ qua sai số thì R2 = 2R1.

 

 

d) Điện trở R2 có giá trị tăng dần khi U tăng dần.

 

 

 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 166:

Hình bên là bố trí thí nghiệm xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước. Dùng dây đun công suất 25 W làm nóng nước trong một cốc được đặt trên đĩa cân. Nhiệt kế cho biết nhiệt độ của nước. Dây đun hoạt động bình thường.

Hình bên là bố trí thí nghiệm xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước. Dùng dây đun công suất 25 W làm nóng nước trong một cốc được đặt trên đĩa cân. Nhiệt kế cho biết nhiệt độ của nước. Dây đun hoạt động bình thường. (ảnh 1)

Khi nước sôi, số chỉ khối lượng trên cân giảm dần theo thời gian và được ghi lại 2 giá trị trong bảng sau:

Thời gian (s)

Khối lượng (g)

0

131,36

500

127,05

Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Năng lượng của dây đun cung cấp cho nước trong 500 s là 12,5 kJ.

 

 

b) Nếu toàn bộ năng lượng được cung cấp bởi dây đun đều dẫn đến sự bay hơi của nước thì giá trị nhiệt hoá hơi riêng L của nước là 2,9.105 J/kg.

 

 

c) Nếu một phần năng lượng từ dây đun bị thất thoát ra môi trường xung quanh và không góp phần làm nước bốc hơi thì giá trị nhiệt hoá hơi riêng L' của nước lớn hơn giá trị của L.

 

 

d) Có thể giảm sai số trong thí nghiệm này bằng cách dùng dây đun có công suất lớn hơn.

 

 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 167:

Tiến hành thí nghiệm đi gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 119 ± 1 cm chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,1 (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π Gia tốc trọng trường của học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

  • (A)  9,7 ± 0,1 (m/s2)
  • (B)  9,8 ± 0,1 (m/s2)
  • (C)  9,7 ± 0,2 (m/s2)
  • (D)  9,8 ± 0,2 (m/s2)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 168:

Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a=1,2±0,03 (mm) ; khoảng cách từ hai khe đến màn D=1,6±0,05 (m) . Và bước sóng dùng cho thí nghiệm là λ=0,68±0,007 (µm) . Sai số tương đối của phép đo là

  • (A) 1,28% 
  • (B) 6,65%
  • (C) C . 4,59%
  • (D) 1,17%

👉 Xem giải chi tiết

Câu 169:

Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài. Để đo tốc độ sóng trên sợi dây người ta tiến hành thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây với các bước như sau:

a. Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần.

b. Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại.

c. Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz.

d. Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng.

e. Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng.

Sắp xếp thứ tự đúng trình tự tiến hành thí nghiệm.

  • (A) b, c, a, e, d.
  • (B) b, c, a, d, e.
  • (C) e, d, c, b, a.
  • (D) a, b, c, d, e.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 170:

Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s. Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kì T nào sau đây là đúng nhất?

  • (A)  T=2,00±0,02s
  • (B)  T=2,06±0,02s
  • (C)  T=2,13±0,02s
  • (D)  T=2,06±0,2s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 171:

Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T=1,919±0,001sl=0,900±0,002m. Bỏ qua sai số của số π. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?

  • (A) g = 9,648 ± 0,003 m/s2
  • (B)  g = 9,648 ± 0,031 m/s2
  • (C)  g = 9,544 ± 0,003 m/s2
  • (D)  g = 9,544 ± 0,035 m/s2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 172:

Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Sau 5 lần đo, xác định được khoảng thời gian  của môi dao động toàn phần như sau

Bỏ qua sai số của của dụng cụ đo. Chu kì của con lắc là

  • (A) T=2,11±0,02s  
  • (B) BT=2,11±0,20s
  • (C) T=2,14±0,02s
  • (D)  T=2,11±0,20s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 173:

Một học sinh dùng cân và đông hô bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = (100 ± 2) g. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động kết quả t = (2 ± 0,02) s. Bỏ qua sai số của số π. Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là:

  • (A) 4%
  • (B) 2%
  • (C) 3%
  • (D) 1%

👉 Xem giải chi tiết

Câu 174:

Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe là a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là

  • (A)  0,96 %
  • (B)  7,63 %
  • (C)  1,60 %
  • (D)  5,83 %

👉 Xem giải chi tiết

Câu 175:

Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T = 1,919 ± 0,001s và ℓ = 0,900 ± 0,002 m. Bỏ qua sai số của số π. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?

  • (A)  g = 9,648 ± 0,003 m/s 2
  • (B)  g = 9,648 ± 0,031 m/s 2
  • (C)  g = 9,544 ± 0,003 m/s 2
  • (D)  g = 9,544 ± 0,035 m/s 2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 176:

Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa I–âng. Học sinh đó đo được khoảng cách giữa hai khe a = 1,2 ± 0,03 mm; khoảng cách giữa hai khe đến màn D = 1,6 ± 0,05 m. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,68 ± 0,007 μm. Sai số tương đối của phép đo là

  • (A) 1,17%
  • (B) 6,65%
  • (C) 1,28%
  • (D) 4,59%

👉 Xem giải chi tiết

Câu 177:

Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là

  • (A) d = (1345 ± 2) mm
  • (B) d = (1,345 ± 0,001) m
  • (C) d = (1345 ± 3) mm
  • (D) d = (1,345 ± 0,0005) m

👉 Xem giải chi tiết

Câu 178:

Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để xác định điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 2 A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là

  • (A) R = 50 ± 2 Ω.        
  • (B)  R = 50 ± 7 Ω.  
  • (C)   R = 50 ± 8 Ω.        
  • (D)  R = 50 ± 4 Ω.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 179:

Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây có thang chia nhỏ nhất là 0,01s để đo chu kỳ dao động (T) của một con lắc. Kết quả 5 lần đo thời gian của một dao động toàn phần như sau: 3,00s; 3,20s; 3,00s; 3,20s; 3,00s.

Lấy sai số dụng cụ đo bằng độ chia nhỏ nhất. Chu kì dao động của con lắc là

  • (A) T = (3,08 ± 0,11)s.
  • (B)  T = (3,08 ± 0,10)s
  • (C)  T = (3,09 ± 0,10)s.
  • (D)  T = (3,09 ± 0,11)s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 180:

Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là

  • (A) L = (2,345 ± 0,005) m.
  • (B) L = (2345 ± 0,001) mm.
  • (C) L = (2,345 ± 0,001) m.
  • (D) L = (2,345 ± 0,0005) m.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 181:

Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ±0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là

  • (A) 5,83%
  • (B) 7,63%
  • (C) 0,96%
  • (D) 1,60%

👉 Xem giải chi tiết

Câu 182:

Để xác định đương lượng điện hóa của đồng một học sinh đã cho dòng điện có cường độ 1,2 A chạy qua bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO4) trong khoảng thời gian 5 phút và thu được 120 mg đồng bám vào catot. Lấy số Faraday F= 96500 C/mol, khối lượng mol nguyên tử của đồng là A = 63,5 g/mol và hóa trị n = 2 thì sai số tỉ đối của kết quả thí nghiệm do học sinh này thực hiện so với kết quả tính toán theo định luật II Faraday là

  • (A) 1,3 %
  • (B) 1,2 %
  • (C) 2,2 %
  • (D) 2,3 %

👉 Xem giải chi tiết

Câu 183:

Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0609. Số chữ số có nghĩa là

  • (A) 1.
  • (B) 3.
  • (C) 2.
  • (D) 4.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 184:

Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động toàn phần và tính được kết quả =t=20,102±0,269 (s). Dùng thước đo chiều dài dây treo và tính được kết quả L=1±0,001 (m). Lấy π2=10 và bỏ qua sai số của số pi (π). Kết quả đo gia tốc trọng trường lắc đơn là

  • (A)  9,988(m/s2)±2,776%.
  • (B)  9,899(m/s2)±1,438%.
  • (C)  9,988(m/s2)±1,438%.
  • (D)  9,899(m/s2)±2,776%.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 185:

Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T=1,919±0,001 s và 1=0,900±0,002 mBỏ qua sai số của số πCách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?

  • (A)  g=9,648±0,003 m/s2
  • (B)  g=9,648±0,031 m/s2
  • (C)  g=9,544±0,003 m/s2
  • (D)  g=9,544±0,035 m/s2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 186:

Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Y- âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a=a¯±Δakhoảng cách hai khe đến màn D=D¯ΔD và khoảng vân i=i¯±ΔiSai số tương đối của phép đo bước sóng là

  • (A)  Δλλ¯=Δii¯+Δaa¯ΔDD¯
  • (B)  Δλλ¯=Δii¯+Δaa¯+ΔDD¯
  • (C)  Δλλ¯=Δii¯Δaa¯ΔDD¯
  • (D)  Δλλ¯=Δii¯±Δaa¯±ΔDD¯

👉 Xem giải chi tiết

Câu 187:

Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0609. Số chữ số có nghĩa là:

  • (A) 1
  • (B) 2
  • (C) 4
  • (D) 3

👉 Xem giải chi tiết

Câu 188:

Tiến hành thì nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 119±1 (cm). Chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20±0,01 (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là:

  • (A)  g=9,7±0,1 m/s2
  • (B)  g=9,8±0,1 m/s2
  • (C)  g=9,7±0,2 m/s2
  • (D)  g=9,8±0,2 m/s2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 189:

Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100g ± 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi (π). Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là

  • (A) 1%
  • (B) 4%
  • (C) 3%
  • (D) 2%

👉 Xem giải chi tiết

Câu 190:

Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại một phòng thí nghiệm, một học sinh đo được chiều dài của con lắc đơn  = 800 ± 1 mm thì chu kì dao động là T = 1,80 ± 0,02 s. Bỏ qua sai số của π, lấy π = 3,14. Sai số của phép đo trên gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau

  • (A)  0,21 m/s2
  • (B)  0,23 m/s2
  • (C)  0,12 m/s2
  • (D)  0,30 m/s2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 191:

Một tụ điện có số ghi điện dung bị mờ nên một nhóm học sinh đã sử dụng vôn kế và ampe kế hiển thị kim để làm thí nghiệm đo điện dung của tụ điện. Biết nguồn điện xoay chiều sử dụng có f = 50 ± 2 Hz, vôn kế và ampe kế có độ chia nhỏ nhất là 0,1V và 0,1A. Số π được lấy trong máy tính và coi là chính xác. Bỏ qua sai số dụng cụ. Biểu thức điện dung của tụ điện là

  • (A)  C = 3,21.10-5 ± 0,25.10-5 F
  • (B)  C = 3,22.10-6 ± 0,20.10-6 F
  • (C)  C = 3,22.10-4 ± 0,20.10-4 F
  • (D)  C = 3,22.10-3 ± 0,20.10-3 F

👉 Xem giải chi tiết

Câu 192:

Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a=1,2±0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,6±0,05 (mm). Và bước sóng dùng cho thí nghiệm là λ=0,68±0,007μm. Sai số tương đối của phép đo là

  • (A)  1,28 %
  • (B) 6,65%
  • (C)  4,59 %
  • (D) 1,17%

👉 Xem giải chi tiết

Câu 193:

Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s. Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kỳ T nào sau đây là đúng nhất?

  • (A)  T=2,06±0,2s
  • (B)  T=2,13±0,02s
  • (C)  T=2,00±0,02s
  • (D)  T=2,06±0,02s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 194:

Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc đơn là 99±1(cm) chu kì dao động nhỏ của nó là 2±0,02(s). Lấy π2=9,87 và bỏ qua sai sốcủa số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

  • (A)  9,8±0,03 m/s2
  • (B)  9,8±0,2m/s2
  • (C)  9,7±0,2m/s2
  • (D)  9,7±0,3 m/s2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 195:

Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 99 ±1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,01 (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

  • (A) g = 9,7 ± 0,1 (m/s2). 
  • (B) g = 9,7 ± 0,2 (m/s2).
  • (C) g = 9,8 ± 0,1(m/s2).
  • (D) g = 9,8 ± 0,2 (m/s2).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 196:

Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 119 ± 1 cm, chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,01 s. Lấy π2= 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

  • (A) g = 9,8 ± 0,2 m/s2
  • (B) g = 9,7 ± 0,1 m/s2
  • (C) g = 9,7 ± 0,2 m/s2
  • (D) g = 9,8 ± 0,1 m/s2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 197:

Dùng một thước đo chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là

  • (A) d = 1345 ± 3 mm
  • (B) d = 1,345 ± 0,0001 m
  • (C) d = 1345 ± 2 mm.
  • (D) d = 1,345 ± 0,001 m

👉 Xem giải chi tiết

Câu 198:

Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 60 ± 1 cm, chu kì dao động nhỏ của nó là 1,56 ± 0,01 s. Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

  • (A) g = 9,8 ± 0,2 m/s2.
  • (B) g = 9,7 ± 0,2 m/s2.
  • (C) g = 9,8 ± 0,3 m/s2.
  • (D) g = 9,7 ± 0,3 m/s2.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 199:

Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; Nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài. Để đo tốc độ sóng truyền trên sợi dây người ta tiến hành các bước như sau

a. Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần

b. Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại.

c. Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz

d. Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng

e. Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng

Sắp xếp thứ tự đúng 

  • (A) a, b, c, d, e
  • (B) B. b, c, a, d, e
  • (C)  b, c, a, e, d
  • (D)  e, d, c, b, a

👉 Xem giải chi tiết

Câu 200:

Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 99±1 cm, chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00±0,01 s. Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π . Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là:

  • (A)  9,7±0,1 m/s2
  • (B)  9,7±0,2 m/s2
  • (C)  9,8±0,1 m/s2
  • (D)  9,8±0,2 m/s2

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO sai so

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Thư viện ôn tập kiến thức vật lý 12

BÀI VIẾT NỔI BẬT