Bài tập giúp hiểu thêm về Nhiệt độ tuyệt đối

Taluma

500 Lượt tải

Bài tập giúp hiểu thêm về Nhiệt độ tuyệt đối.
Để download tài liệu Bài tập giúp hiểu thêm về Nhiệt độ tuyệt đối các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Thư viện ôn tập kiến thức vật lý 10

📅 Ngày tải lên: 07/11/2024

📥 Tên file: Bai tap giup hieu them ve Nhiet do tuyet doi-56171-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: nhiet do tuyet doi


Bài tập giúp hiểu thêm về Nhiệt độ tuyệt đối

Câu 1:

Gọi T1, T2 lần lượt là nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng và của nguồn lạnh, hiệu suất của động cơ nhiệt lí tưởng là

  • (A) $$ H_{max} = \frac{T_1 – T_2}{T_1} $$
  • (B) $$ H_{max} = \frac{T_1 + T_2}{T_1} $$
  • (C) $$ H_{max} = \frac{T_1 – T_2}{T_2} $$
  • (D) $$ H_{max} = \frac{T_1+ T_2}{T_2} $$

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Vào những ngày mát mẻ, nhiệt độ môi trường khoảng 27OC. Trong thang nhiệt độ tuyệt đối, nhiệt độ này tương ứng với

  • (A) 27 K
  • (B) 300 K
  • (C) – 246 K
  • (D) 246 K

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Khi nhiệt độ tuyệt đối tăng 6K

  • (A) nhiệt độ Celcius cũng tăng $$ 6^o $$ C
  • (B) nhiệt độ Celcius tăng $$ 267^o $$ C
  • (C) nhiệt độ Celcius ăng $$ 279^o $$ C
  • (D) nhiệt độ Celcius tăng hơn $$ 6^o $$ C

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4: Phát biểu nào sau đây chính xác khi nói về nhiệt độ tuyệt đối ?
  • (A) Khoảng cách nhiệt độ 1 K bằng với khoảng cách $$ 273^o C$$
  • (B) Không thể nào đạt tới 0 K
  • (C) Công thức chuyển đổi đơn vị nhiệt độ từ thang đo Celsius sang thang đo Kelvin là T = t – 273
  • (D) Nhiệt độ sôi của nước là 212 K

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Khi nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí giảm đi 1,5 lần

  • (A) nhiệt độ trong thang nhiệt giai Celcius tăng lên 1,5 lần
  • (B) nhiệt độ trong thang nhiệt giai Celcius giảm đi 1,5 lần
  • (C) nhiệt độ trong thang nhiệt giai Celcius giảm ít hơn 1,5 lần
  • (D) nhiệt độ trong thang nhiệt giai Celcius giảm đi

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Công thức nào sau đây vừa thể hiện mối quan hệ toán học vừa thể hiện mối quan hệ vật lí giữa đại lượng nhiệt độ tuyệt đối của chất khí và động năng trung bình của các phân tử khí?

  • (A) E¯=23kT
  • (B)  T=23kE¯d.
  • (C)  E¯=23RNAT.
  • (D) Cả 3 công thức trên.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng suy ra hệ thức liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng tích.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Hãy dùng các hệ thức (12.2) và (12.3) để giải thích tại sao áp suất trong quá trình đẳng tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Chất khí ở nhiệt độ tuyệt đối 300K có áp suất \(p = {4.10^{ - 5}}\;{\rm{N}}/{{\rm{m}}^2}.\) Hằng số Boltzmann \(k = 1,{38.10^{ - 23}}\;{\rm{J}}/{\rm{K}}.\) Giả sử các phân tử phân bố đều. Khoảng cách trung bình giữa các phân từ khí bằng bao nhiêu cm ?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng, thiết lập mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khí trong quá trình đẳng tích. Vẽ phác đồ thị đường đẳng tích trong hệ toạ độ V - T.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Hãy vẽ dạng đồ thị sự phụ thuộc của động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí theo nhiệt độ tuyệt đối.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Đồ thị nào trong Hình 10.6 biểu diễn phù hợp sự phụ thuộc của điện trở suất p của một chất bán dẫn vào nhiệt độ tuyệt đối T?

Đồ thị nào trong Hình 10.6 biểu diễn phù hợp sự phụ thuộc của điện trở suất p của một chất bán dẫn vào nhiệt độ tuyệt đối T?   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Một bình chứa \(m = 0,90\;{\rm{kg}}\) helium. Sau một thời gian, do bị hở, khí helium thoát ra một phần. Nhiệt độ tuyệt đối của khí giảm 10%, áp suất giảm 20% so với ban đầu. Số nguyên tử helium đã thoát khỏi bình là \({\rm{X}}{.10^{25}}.\) Tính \({\rm{X}},\) viết kết quả đến một chữ số sau dấu phẩy thập phân.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Một lượng khí ở nhiệt độ tuyệt đối 300 K có áp suất \({\rm{p}} = 4 \cdot {10^{ - 5}}\;{\rm{N}}/{{\rm{m}}^2}.\) Hằng số Boltzmann \(k = 1,38 \cdot {10^{ - 23}}\;{\rm{J}}/{\rm{K}}.\) Số lượng phân tử trên mỗi \({\rm{c}}{{\rm{m}}^3}\) của lượng khí này là

  • (A) \({10^{12}}.\)       
  • (B) \({10^{10}}.\)       
  • (C) \({10^8}.\) 
  • (D) \({10^{16}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO nhiet do tuyet doi

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Thư viện ôn tập kiến thức vật lý 10

BÀI VIẾT NỔI BẬT