📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia
📅 Ngày tải lên: 20/10/2024
📥 Tên file: ,2025 moi, de on thi tot nghiep thpt vat li ,de so 5,-54628-thuvienvatly.doc (425KB)
🔑 Chủ đề: 2025 moi de on thi tot nghiep thpt vat li de so 5
Một đoạn dây dẫn điện thẳng dài 33 cm chuyển động theo phương vuông góc với chính nó và vuông góc với từ trường có độ lớn cảm ứng từ là \(B = 21{\rm{mT}}.\) Biết suất điện động cảm ứng trong đoạn dây là \(4,5{\rm{mV}}.\) Đoạn dây chuyển động với tốc độ là
Dùng thông tin sau đây cho Câu 11 và Câu 12.
Nước biển chứa các ion chlorine mang điện âm và ion sodium mang điện dương. Khi những hạt tích điện này di chuyển cùng với nước trong các dòng chảy mạnh, chúng chịu tác dụng của từ trường Trái Đất. Lực từ này làm tách các hạt mang điện trái dấu ra xa nhau, điều này dẫn đến hình thành một điện trường giữa hai loại hạt. Trạng thái cân bằng sẽ được thiết lập khi lực từ và lực điện có độ lớn bằng nhau.
Xét một dòng nước biển chuyển động theo chiều nam bắc với tốc độ \(3,5\;{\rm{m}}/{\rm{s}},\) ơ đó cảm ứng từ của Trái Đất có độ lớn là \(50\mu {\rm{T}}\) và có hướng chếch một góc so với phương ngang. Biết độ lớn của lực từ tác dụng lên hạt mang điện \(q\) chuyển động với vận tốc \(v\) tạo một góc \(\alpha \) với hướng của từ truờng có cảm ứng từ \(B\) là \(F = |q|vB\sin \alpha \); điện tích nguyên tố là \(|e| = 1,{6.10^{ - 19}}{\rm{C}}.\)
Độ lớn của lực từ tác dụng lên ion này là
Dùng thông tin sau đây cho Câu 11 và Câu 12.
Nước biển chứa các ion chlorine mang điện âm và ion sodium mang điện dương. Khi những hạt tích điện này di chuyển cùng với nước trong các dòng chảy mạnh, chúng chịu tác dụng của từ trường Trái Đất. Lực từ này làm tách các hạt mang điện trái dấu ra xa nhau, điều này dẫn đến hình thành một điện trường giữa hai loại hạt. Trạng thái cân bằng sẽ được thiết lập khi lực từ và lực điện có độ lớn bằng nhau.
Xét một dòng nước biển chuyển động theo chiều nam bắc với tốc độ \(3,5\;{\rm{m}}/{\rm{s}},\) ơ đó cảm ứng từ của Trái Đất có độ lớn là \(50\mu {\rm{T}}\) và có hướng chếch một góc so với phương ngang. Biết độ lớn của lực từ tác dụng lên hạt mang điện \(q\) chuyển động với vận tốc \(v\) tạo một góc \(\alpha \) với hướng của từ truờng có cảm ứng từ \(B\) là \(F = |q|vB\sin \alpha \); điện tích nguyên tố là \(|e| = 1,{6.10^{ - 19}}{\rm{C}}.\)
Độ lớn của lực từ tác dụng lên ion này là
Một học sinh đo được giá trị của điện áp xoay chiều ở mạng điện gia đình là \(220\;{\rm{V}}.\) Giá trị cực đại của điện áp này là
Hạt nhân indium \(_{49}^{115}\) In có năng lượng liên kết riêng là \(8,529{\rm{MeV}}/\) nucleon. Độ hụt khối của hạt nhân đó là
Số hạt proton có trong \(1,50\;{\rm{g}}\) beryllium \(_4^9{\rm{Be}}\) là
Cho phản ứng phân hạch có phương trình: \(_0^1{\rm{n}} + _{94}^{239}{\rm{Pu}} \to _{\rm{Z}}^{\rm{A}}{\rm{Xe}} + _{40}^{103}{\rm{Zr}} + 3_0^1{\rm{n}}.\) Giá trị Z là
Đồ thị hình bên biểu diễn khối lượng của mẫu chất phóng xạ X thay đổi theo thời gian. Hằng số phóng xạ của chất X là
chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn loạn không ngừng nên
a) tốc độ của các phân tử không ngừng thay đổi.
chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn loạn không ngừng nên
a) tốc độ của các phân tử không ngừng thay đổi.
chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn loạn không ngừng nên
a) tốc độ của các phân tử không ngừng thay đổi.
chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn loạn không ngừng nên
a) tốc độ của các phân tử không ngừng thay đổi.
chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Một lọ giác hơi (được cơ sở điều trị bằng phương pháp cổ truyền sử dụng) do chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ nên dính vào bề mặt da lưng của người bệnh, điều này được tạo ra bằng cách ban đầu lọ được hơ nóng bên trong và nhanh chóng úp miệng hở của lọ vào vùng da cần tác động. Tại thời điểm áp vào da, không khí trong lọ được làm nóng đến nhiệt độ và nhiệt độ của không khí môi trường xung quanh là Áp suất khí quyển \({P_0} = 1,{0.10^5}\;{\rm{Pa}}.\) Diện tích phần miệng hở của lọ là \(S = 28,0\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}.\) Bỏ qua sự thay đổi thể tích không khí trong bình (do sự phồng của bề mặt phần da bên trong miệng hở của lọ).
a) Áp suất khí trong lọ được áp vào da, khi có nhiệt độ bằng nhiệt độ của môi trường là \(4,8 \cdot {10^4}\;{\rm{Pa}}.\)
chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Một lọ giác hơi (được cơ sở điều trị bằng phương pháp cổ truyền sử dụng) do chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ nên dính vào bề mặt da lưng của người bệnh, điều này được tạo ra bằng cách ban đầu lọ được hơ nóng bên trong và nhanh chóng úp miệng hở của lọ vào vùng da cần tác động. Tại thời điểm áp vào da, không khí trong lọ được làm nóng đến nhiệt độ và nhiệt độ của không khí môi trường xung quanh là Áp suất khí quyển \({P_0} = 1,{0.10^5}\;{\rm{Pa}}.\) Diện tích phần miệng hở của lọ là \(S = 28,0\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}.\) Bỏ qua sự thay đổi thể tích không khí trong bình (do sự phồng của bề mặt phần da bên trong miệng hở của lọ).
a) Áp suất khí trong lọ được áp vào da, khi có nhiệt độ bằng nhiệt độ của môi trường là \(4,8 \cdot {10^4}\;{\rm{Pa}}.\)
chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Một lọ giác hơi (được cơ sở điều trị bằng phương pháp cổ truyền sử dụng) do chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ nên dính vào bề mặt da lưng của người bệnh, điều này được tạo ra bằng cách ban đầu lọ được hơ nóng bên trong và nhanh chóng úp miệng hở của lọ vào vùng da cần tác động. Tại thời điểm áp vào da, không khí trong lọ được làm nóng đến nhiệt độ và nhiệt độ của không khí môi trường xung quanh là Áp suất khí quyển \({P_0} = 1,{0.10^5}\;{\rm{Pa}}.\) Diện tích phần miệng hở của lọ là \(S = 28,0\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}.\) Bỏ qua sự thay đổi thể tích không khí trong bình (do sự phồng của bề mặt phần da bên trong miệng hở của lọ).
a) Áp suất khí trong lọ được áp vào da, khi có nhiệt độ bằng nhiệt độ của môi trường là \(4,8 \cdot {10^4}\;{\rm{Pa}}.\)
chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Một lọ giác hơi (được cơ sở điều trị bằng phương pháp cổ truyền sử dụng) do chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ nên dính vào bề mặt da lưng của người bệnh, điều này được tạo ra bằng cách ban đầu lọ được hơ nóng bên trong và nhanh chóng úp miệng hở của lọ vào vùng da cần tác động. Tại thời điểm áp vào da, không khí trong lọ được làm nóng đến nhiệt độ và nhiệt độ của không khí môi trường xung quanh là Áp suất khí quyển \({P_0} = 1,{0.10^5}\;{\rm{Pa}}.\) Diện tích phần miệng hở của lọ là \(S = 28,0\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}.\) Bỏ qua sự thay đổi thể tích không khí trong bình (do sự phồng của bề mặt phần da bên trong miệng hở của lọ).
a) Áp suất khí trong lọ được áp vào da, khi có nhiệt độ bằng nhiệt độ của môi trường là \(4,8 \cdot {10^4}\;{\rm{Pa}}.\)
chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Xét hai electron: một electron bay theo phương nằm ngang vào vùng điện trường đều giữa hai bản song song tích điện trái dấu, bản tích điện dương ở dưới; một electron chuyển động trong từ trường đều. Biết rằng trong từ trường đều, nếu chỉ do tác dụng của lực từ thì electron sẽ chuyển động theo một đường tròn. Bỏ qua sức cản của không khí.
a) Trong điện trường đều nói trên, thành phần vận tốc theo phương ngang của electron không thay đồi.
chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Xét hai electron: một electron bay theo phương nằm ngang vào vùng điện trường đều giữa hai bản song song tích điện trái dấu, bản tích điện dương ở dưới; một electron chuyển động trong từ trường đều. Biết rằng trong từ trường đều, nếu chỉ do tác dụng của lực từ thì electron sẽ chuyển động theo một đường tròn. Bỏ qua sức cản của không khí.
a) Trong điện trường đều nói trên, thành phần vận tốc theo phương ngang của electron không thay đồi.
chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Xét hai electron: một electron bay theo phương nằm ngang vào vùng điện trường đều giữa hai bản song song tích điện trái dấu, bản tích điện dương ở dưới; một electron chuyển động trong từ trường đều. Biết rằng trong từ trường đều, nếu chỉ do tác dụng của lực từ thì electron sẽ chuyển động theo một đường tròn. Bỏ qua sức cản của không khí.
a) Trong điện trường đều nói trên, thành phần vận tốc theo phương ngang của electron không thay đồi.
chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Xét hai electron: một electron bay theo phương nằm ngang vào vùng điện trường đều giữa hai bản song song tích điện trái dấu, bản tích điện dương ở dưới; một electron chuyển động trong từ trường đều. Biết rằng trong từ trường đều, nếu chỉ do tác dụng của lực từ thì electron sẽ chuyển động theo một đường tròn. Bỏ qua sức cản của không khí.
a) Trong điện trường đều nói trên, thành phần vận tốc theo phương ngang của electron không thay đồi.
chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Phosphorus \(_{15}^{32}{\rm{P}}\) là đồng vị phóng xạ \({\beta ^ - }\)với chu kì bán rã 14,26 ngày. Trong phương pháp nguyên tử đánh dấu, các nhà khoa học sử dụng \(_{15}^{32}{\rm{P}}\) để nghiên cứu sự hấp thụ và vận chuyển phosphorus trong cây trồng. Trong một thí nghiệm, người ta tưới dung dịch nước chứa \(215{\rm{mg}}_{15}^{32}{\rm{P}}\) cho cây khoai tây. Sau đó, ngắt một chiếc lá cây và đo độ phóng xạ của nó thì thu được kết quả \(3,{41.10^{12}}\;{\rm{Bq}}.\)
a) Sản phẩm phân rã của \(_{15}^{32}{\rm{P}}\) là \(_{16}^{32}\;{\rm{S}}.\)
chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Phosphorus \(_{15}^{32}{\rm{P}}\) là đồng vị phóng xạ \({\beta ^ - }\)với chu kì bán rã 14,26 ngày. Trong phương pháp nguyên tử đánh dấu, các nhà khoa học sử dụng \(_{15}^{32}{\rm{P}}\) để nghiên cứu sự hấp thụ và vận chuyển phosphorus trong cây trồng. Trong một thí nghiệm, người ta tưới dung dịch nước chứa \(215{\rm{mg}}_{15}^{32}{\rm{P}}\) cho cây khoai tây. Sau đó, ngắt một chiếc lá cây và đo độ phóng xạ của nó thì thu được kết quả \(3,{41.10^{12}}\;{\rm{Bq}}.\)
a) Sản phẩm phân rã của \(_{15}^{32}{\rm{P}}\) là \(_{16}^{32}\;{\rm{S}}.\)
chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Phosphorus \(_{15}^{32}{\rm{P}}\) là đồng vị phóng xạ \({\beta ^ - }\)với chu kì bán rã 14,26 ngày. Trong phương pháp nguyên tử đánh dấu, các nhà khoa học sử dụng \(_{15}^{32}{\rm{P}}\) để nghiên cứu sự hấp thụ và vận chuyển phosphorus trong cây trồng. Trong một thí nghiệm, người ta tưới dung dịch nước chứa \(215{\rm{mg}}_{15}^{32}{\rm{P}}\) cho cây khoai tây. Sau đó, ngắt một chiếc lá cây và đo độ phóng xạ của nó thì thu được kết quả \(3,{41.10^{12}}\;{\rm{Bq}}.\)
a) Sản phẩm phân rã của \(_{15}^{32}{\rm{P}}\) là \(_{16}^{32}\;{\rm{S}}.\)
chọn đúng hoặc sai với mỗi ý a), b), c), d)
Phosphorus \(_{15}^{32}{\rm{P}}\) là đồng vị phóng xạ \({\beta ^ - }\)với chu kì bán rã 14,26 ngày. Trong phương pháp nguyên tử đánh dấu, các nhà khoa học sử dụng \(_{15}^{32}{\rm{P}}\) để nghiên cứu sự hấp thụ và vận chuyển phosphorus trong cây trồng. Trong một thí nghiệm, người ta tưới dung dịch nước chứa \(215{\rm{mg}}_{15}^{32}{\rm{P}}\) cho cây khoai tây. Sau đó, ngắt một chiếc lá cây và đo độ phóng xạ của nó thì thu được kết quả \(3,{41.10^{12}}\;{\rm{Bq}}.\)
a) Sản phẩm phân rã của \(_{15}^{32}{\rm{P}}\) là \(_{16}^{32}\;{\rm{S}}.\)
Một lượng khí nhận nhiệt lượng 250 kJ do được đun nóng; đồng thời nhận công 500 kJ do bị nén. Xác định độ tăng nội năng của lượng khí (theo đơn vị kJ). (Viết kết quả đến phần nguyên).
Một mẫu khí carbonic có thể tích giảm từ \(21{\rm{d}}{{\rm{m}}^3}\) đến \(14{\rm{d}}{{\rm{m}}^3}\) và áp suất của nó tăng từ \(80{\rm{kPa}}\) đến \(150{\rm{kPa}}.\) Nhiệt độ ban đầu của mẫu khí là Nhiệt độ trạng thái sau của mẫu khí là bao nhiêu kelvin?
Dùng thông tin sau đâyy cho Câu 37 và Câu 38: Rotato của một máy phát điện xoay chiều là khung dây dẫn hình vuông với cạnh là 25,0 cm quay 40,0 vòng trong một giây. Từ trường đều của stato có độ lớn \(B = 0,500\;{\rm{T}}.\)
Biên độ của suất điện động của máy là bao nhiêu volt (viết kết quả đến hai con số sau dấu phẩy thập phân)?
Dùng thông tin sau đâyy cho Câu 37 và Câu 38: Rotato của một máy phát điện xoay chiều là khung dây dẫn hình vuông với cạnh là 25,0 cm quay 40,0 vòng trong một giây. Từ trường đều của stato có độ lớn \(B = 0,500\;{\rm{T}}.\)
Biên độ của suất điện động của máy là bao nhiêu volt (viết kết quả đến hai con số sau dấu phẩy thập phân)?
Dùng thông tin sau cho Câu 39 và Câu 40: Lò phản ứng của một tàu phá băng phân hạch trung bình \(505\;{{\rm{g}}^{239}}{\rm{Pu}}\) mỗi ngày. Biết hiệu suất của lò phản ứng là $23 %$; mỗi hạt nhân \(^{239}{\rm{Pu}}\) phân hạch giải phóng \(180,0{\rm{MeV}}\) và chỉ \(3,75{\% ^{239}}{\rm{Pu}}\) trong khối nhiên liệu chịu phân hạch.
Tính công suất hoạt động của lò phản ứng. (Kết quả tính theo đơn vị MW và lấy đến một chữ số sau dấu phẩy thập phân).
Dùng thông tin sau cho Câu 39 và Câu 40: Lò phản ứng của một tàu phá băng phân hạch trung bình \(505\;{{\rm{g}}^{239}}{\rm{Pu}}\) mỗi ngày. Biết hiệu suất của lò phản ứng là $23 %$; mỗi hạt nhân \(^{239}{\rm{Pu}}\) phân hạch giải phóng \(180,0{\rm{MeV}}\) và chỉ \(3,75{\% ^{239}}{\rm{Pu}}\) trong khối nhiên liệu chịu phân hạch.
Tính công suất hoạt động của lò phản ứng. (Kết quả tính theo đơn vị MW và lấy đến một chữ số sau dấu phẩy thập phân).