Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án. Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án
Để download tài liệu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề kiểm tra vật lý 12

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: trac nghiem vat ly 12 canh dieu chu de 3, tu truong co dap an-55808-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: trac nghiem vat ly 12 canh dieu chu de 3 tu truong co dap an


Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án

Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là sai? 
  • (A) Một điện tích đứng yên tạo ra một điện trường trong không gian xung quanh nó. 
  • (B) Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đứng yên trong nó. 
  • (C) Một luồng điện tích tạo ra một từ trường trong không gian xung quanh nó. 
  • (D) Từ trường tác dụng lực từ lên dòng điện ở trong nó.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Một đoạn dây dẫn nằm ngang được giữ cố định ở vùng từ trường đều trong khoảng không gian giữa hai cực của nam châm. Nam châm này được đặt trên một cái cân (Hình 3.1). Phần nằm trong từ trường của đoạn dây dẫn có chiều dài là 1,0 cm. Khi không có dòng điện chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là 500,68 g. Khi có dòng điện cuờng độ 0,34 A chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là 500,12 g. Lấy \(g = 9,80\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\) Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Số chỉ của cân giảm đi chứng tỏ có một lực tác dụng vào cân theo chiều thẳng đứng lên trên.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một đoạn dây dẫn nằm ngang được giữ cố định ở vùng từ trường đều trong khoảng không gian giữa hai cực của nam châm. Nam châm này được đặt trên một cái cân (Hình 3.1). Phần nằm trong từ trường của đoạn dây dẫn có chiều dài là 1,0 cm. Khi không có dòng điện chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là 500,68 g. Khi có dòng điện cuờng độ 0,34 A chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là 500,12 g. Lấy \(g = 9,80\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\) Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Số chỉ của cân giảm đi chứng tỏ có một lực tác dụng vào cân theo chiều thẳng đứng lên trên.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Một đoạn dây dẫn nằm ngang được giữ cố định ở vùng từ trường đều trong khoảng không gian giữa hai cực của nam châm. Nam châm này được đặt trên một cái cân (Hình 3.1). Phần nằm trong từ trường của đoạn dây dẫn có chiều dài là 1,0 cm. Khi không có dòng điện chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là 500,68 g. Khi có dòng điện cuờng độ 0,34 A chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là 500,12 g. Lấy \(g = 9,80\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\) Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Số chỉ của cân giảm đi chứng tỏ có một lực tác dụng vào cân theo chiều thẳng đứng lên trên.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Một đoạn dây dẫn nằm ngang được giữ cố định ở vùng từ trường đều trong khoảng không gian giữa hai cực của nam châm. Nam châm này được đặt trên một cái cân (Hình 3.1). Phần nằm trong từ trường của đoạn dây dẫn có chiều dài là 1,0 cm. Khi không có dòng điện chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là 500,68 g. Khi có dòng điện cuờng độ 0,34 A chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là 500,12 g. Lấy \(g = 9,80\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\) Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Số chỉ của cân giảm đi chứng tỏ có một lực tác dụng vào cân theo chiều thẳng đứng lên trên.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Một đoạn dây dẫn bằng đồng dài 20,0 m có diện tích mặt cắt ngang là \(2,50 \cdot {10^{ - 6}}\;{{\rm{m}}^2}.\) Đoạn dây dẫn được đặt nằm ngang sao cho dòng điện trong đoạn dây dẫn chạy từ đông sang tây với cường độ 20,0A. Ở vị trí đang xét, từ trường Trái Đất có cảm úng từ nằm ngang, hướng từ nam lên bắc và có độ lớn \(0,500 \cdot {10^{ - 4}}\;{\rm{T}}.\) Biết khối lượng riêng của đồng là \(8,{90.10^3}\;{\rm{kg}}/{{\rm{m}}^3};g = 9,8\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\)

a) Tìm độ lớn và hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây.

b) Tính lực hấp dẫn tác dụng lên đoạn dây.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Một dây dẫn thẳng, cứng, dài l = 0,10 m, có khối lượng m = 0,025kg được giữ nằm yên theo phương ngang trong một từ trường có độ lớn cảm ứng từ là B = 0,5 T và có hướng nằm ngang, vuông góc với dây dẫn. Lấy \(g = 9,8\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\) Cường độ dòng điện chạy trong dây là bao nhiêu ampe để khi dây được thả ra thì nó vẫn nằm yên (kết quả được lấy đến một chữ số thập phân)?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Electron có tốc độ \(v = 8,4 \cdot {10^6}\;{\rm{m}}/{\rm{s}}\) được cho đi vào vùng có từ trường đều theo phương vuông góc với cảm ứng từ. Electron chuyển động trong từ trường theo một đường tròn. Biết \(B = 0,50{\rm{mT}}\), độ lớn điện tích và khối lượng của electron là \(e = 1,6 \cdot {10^{ - 19}}{\rm{C}}\)\(m = 9,1 \cdot {10^{ - 31}}\;{\rm{kg}}.\) Bán kính quỹ đạo của electron là bao nhiêu centimet (viết kết quả với một chữ số thập phân)?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:
Trên Hình 3.2, khi thanh nam châm dịch chuyển lại gần ống dây, trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng?
  • (A) Dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cực bắc của ống dây và hút cực bắc của thanh nam châm.
  • (B) Dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cực bắc của ống dây và đẩy cực bắc của thanh nam châm.
  • (C) Dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cực nam của ống dây và đẩy cực nam của thanh nam châm.
  • (D) Dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cực nam của ống dây và hút cực bắc của thanh nam châm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Một nhóm học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ như trình bày ở Hình 3.2. Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây của học sinh, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Mỗi khi từ thông qua mặt giới hạn bởi mạch điện kín biến thiên theo thời gian thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Một nhóm học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ như trình bày ở Hình 3.2. Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây của học sinh, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Mỗi khi từ thông qua mặt giới hạn bởi mạch điện kín biến thiên theo thời gian thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Một nhóm học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ như trình bày ở Hình 3.2. Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây của học sinh, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Mỗi khi từ thông qua mặt giới hạn bởi mạch điện kín biến thiên theo thời gian thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Một nhóm học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ như trình bày ở Hình 3.2. Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây của học sinh, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Mỗi khi từ thông qua mặt giới hạn bởi mạch điện kín biến thiên theo thời gian thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích \(S = 160\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) được đặt vuông góc với cảm ứng từ trong một từ trường đồng nhất nhưng có độ lớn tăng đều với tốc độ \(0,020\;{\rm{T}}/{\rm{s}}\) (Hình 3.3).

a) Tìm độ lớn suất điện động càm ứng trong vòng dây.

b) Biết tổng điện trở của mạch là \(5,0\Omega \), tính cường độ của dòng điện cảm ứng trong vòng dây.

Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích \(S = 160\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) được đặt vuông góc với cảm ứng từ trong một từ trường đồng nhất nhưng có độ lớn tăng đều với tốc độ \(0,020\;{\rm{T}}/{\rm{s}}\) (Hình 3.3). a) Tìm độ lớn suất điện động càm ứng trong vòng dây. b) Biết tổng điện trở của mạch là \(5,0\Omega \), tính cường độ của dòng điện cảm ứng trong vòng dây. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Một mặt có diện tích \(S = 4,0{\rm{d}}{{\rm{m}}^2}\) được đặt trong từ truờng đều và tạo với cảm ứng từ góc α=30° (Hình 3.4). Từ thông qua mặt S là \(\Phi  = 12{\rm{mWb}}.\) Độ lớn của cảm ứng từ là bao nhiêu tesla (kết quả được viết đến hai chữ số thập phân)?

Một mặt có diện tích \(S = 4,0{\rm{d}}{{\rm{m}}^2}\) được đặt trong từ truờng đều và tạo với cảm ứng từ góc   (Hình 3.4). Từ thông qua mặt S là \(\Phi  = 12{\rm{mWb}}.\) Độ lớn của cảm ứng từ là bao nhiêu tesla (kết quả được viết đến hai chữ số thập phân)? (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều là

\(u = 311\cos 100\pi t(\;{\rm{V}})\)

Giá trị hiệu dụng của điện áp đó là

  • (A) \(311\;{\rm{V}}.\)            
  • (B) \(220\;{\rm{V}}.\)        
  • (C) \(156\;{\rm{V}}.\)        
  • (D) \(440\;{\rm{V}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:

Ở một bóng đèn sợi đốt có ghi \(220\;{\rm{V}} - 75\;{\rm{W}}.\) Đèn được nối vào mạng điện xoay chiều. Khi đèn sáng bình thường, trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đèn là \(0,34\;{\rm{A}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:

Ở một bóng đèn sợi đốt có ghi \(220\;{\rm{V}} - 75\;{\rm{W}}.\) Đèn được nối vào mạng điện xoay chiều. Khi đèn sáng bình thường, trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đèn là \(0,34\;{\rm{A}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 19:

Ở một bóng đèn sợi đốt có ghi \(220\;{\rm{V}} - 75\;{\rm{W}}.\) Đèn được nối vào mạng điện xoay chiều. Khi đèn sáng bình thường, trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đèn là \(0,34\;{\rm{A}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 20:

Ở một bóng đèn sợi đốt có ghi \(220\;{\rm{V}} - 75\;{\rm{W}}.\) Đèn được nối vào mạng điện xoay chiều. Khi đèn sáng bình thường, trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đèn là \(0,34\;{\rm{A}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 21:

Công suất \(4,4\;{\rm{kW}}\) được truyền đến nơi tiêu thụ bằng đường dây có điện trờ \(5\Omega .\) Tính năng lượng điện hao phí trên đường dây khi điện áp ở đầu đường dây truyền đi là

a) \(220\;{\rm{V}}.\)

b) \(220{\rm{kV}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 22:

Trong một máy cấp nước nóng dùng điện, bộ phận làm nóng hoạt động như một điện trở có công suất định mức là \(2,2\;{\rm{kW}}\) ở điện áp \(220\;{\rm{V}}.\) Tính cường độ dòng điện hiệu dụng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 23:
Phát biểu nào sau đây là đúng? 
  • (A) Các đường sức điện bắt đầu từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương. 
  • (B) Các đường sức từ đi ra ngoài thanh nam châm từ cực nam và đi vào trong thanh nam châm từ cực bắc. 
  • (C) Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt bắc và đi ra mặt nam của dòng điện tròn ấy. 
  • (D) Đường sức từ của dòng điện thẳng dài là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện có tâm là giao điểm giữa dòng điện và mặt phẳng đó.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 24:
Khi được đưa lại gần nhau, 
  • (A) hai điện tích cùng dấu sẽ hút nhau. 
  • (B) hai dây dẫn có dòng điện cùng chiều sẽ đẩy nhau. 
  • (C) hai dây dẫn có dòng điện ngược chiều sẽ hút nhau. 
  • (D) hai cực cùng loại của hai nam châm sẽ đẩy nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 25:
Một dòng electron đang dịch chuyển theo chiều dương của trục Ox trong từ truờng có cảm ứng từ hướng theo chiều dương của trục Oy (Hình 3.5). Lực từ tác dụng lên các điện tích có hướng
 
Một dòng electron đang dịch chuyển theo chiều dương của trục Ox trong từ truờng có cảm ứng từ hướng theo chiều dương của trục Oy (Hình 3.5). Lực từ tác dụng lên các điện tích có hướng (ảnh 1)
  • (A) theo chiều dương của Ox.
  • (B) theo chiều âm của Ox.
  • (C) theo chiều dương của Oz.                                       
  • (D) theo chiều âm của Oz.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 26:

Xét các điểm dọc theo trục của một vòng dây mang dòng điện, bắt đầu từ điểm M ở bên trái vòng dây và kết thúc tại điểm N ở bên phải vòng dây (Hình 3.6). Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Độ lớn của cảm ứng từ ở mọi điểm trên đường MN đều như nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 27:

Xét các điểm dọc theo trục của một vòng dây mang dòng điện, bắt đầu từ điểm M ở bên trái vòng dây và kết thúc tại điểm N ở bên phải vòng dây (Hình 3.6). Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Độ lớn của cảm ứng từ ở mọi điểm trên đường MN đều như nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 28:

Xét các điểm dọc theo trục của một vòng dây mang dòng điện, bắt đầu từ điểm M ở bên trái vòng dây và kết thúc tại điểm N ở bên phải vòng dây (Hình 3.6). Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Độ lớn của cảm ứng từ ở mọi điểm trên đường MN đều như nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 29:

Xét các điểm dọc theo trục của một vòng dây mang dòng điện, bắt đầu từ điểm M ở bên trái vòng dây và kết thúc tại điểm N ở bên phải vòng dây (Hình 3.6). Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Độ lớn của cảm ứng từ ở mọi điểm trên đường MN đều như nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 30:

Hai dây dẫn thẳng MN và NO được nối với nhau tại N và có dòng điện chạy theo chiều từ MNO với cường độ I. Hệ thống ở trong một từ trường đều nằm ngang với cảm ứng từ có độ lớn B (Hình 3.7). Biết MN=NO. Phát biểu nào sau đây là sai?

Hai dây dẫn thẳng MN và NO được nối với nhau tại N và có dòng điện chạy theo chiều từ MNO với cường độ I. Hệ thống ở trong một từ trường đều nằm ngang với cảm ứng từ có độ lớn B (Hình 3.7). Biết MN=NO. Phát biểu nào sau đây là sai? (ảnh 1)
  • (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN hướng ra ngoài.
  • (B) Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện NO hướng vào trong.
  • (C) Lực từ tác dụng lên MN và NO có độ lớn bằng nhau.
  • (D) Lực từ tác dụng lên MN và NO là hai lực cân bằng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 31:

Ở Hình 3.7, biết: I=2,0 A;B=0,01 T;MN=NO=5,0 cm;α=30°. Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN hướng vào trong.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 32:

Ở Hình 3.7, biết: I=2,0 A;B=0,01 T;MN=NO=5,0 cm;α=30°. Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN hướng vào trong.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 33:

Ở Hình 3.7, biết: I=2,0 A;B=0,01 T;MN=NO=5,0 cm;α=30°. Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN hướng vào trong.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 34:

Ở Hình 3.7, biết: I=2,0 A;B=0,01 T;MN=NO=5,0 cm;α=30°. Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN hướng vào trong.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 35:

Một electron đang chuyển động với tốc độ \(1,5 \cdot {10^6}\;{\rm{m}}/{\rm{s}}\), trong một từ trường đều theo phương vuông góc với cảm ứng từ có \(B = 0,12{\rm{mT}}.\) Biết điện tích và khối lượng của electron là \(e = 1,6 \cdot {10^{ - 19}}{\rm{C}}\)\(m = 9,0 \cdot {10^{ - 31}}\;{\rm{kg}}.\) Do tác dụng của lực từ, electron chuyển động theo một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn này theo đơn vị cm (viết kết quả đến một chữ số thập phân).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 36:

Hai dây dẫn rất dài song song cách nhau 0,4 m trong không khí, mỗi dây mang dòng điện 6,0 A (Hình 3.8). Biết độ lớn cảm ứng từ do một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I tạo ra ở vị trí cách trục dây dẫn một khoảng r là \(B = 2,{0.10^{ - 7}}\left( {\frac{I}{r}} \right)\), với B tính bằng tesla (T), r tính bằng mét (m} và I tính bằng ampe (A). Lực từ do dòng điện này tác dụng lên một mét của dòng điện kia là bao nhiêu micronewton \((\mu N)\)?

Hai dây dẫn rất dài song song cách nhau 0,4 m trong không khí, mỗi dây mang dòng điện 6,0 A (Hình 3.8). Biết độ lớn cảm ứng từ do một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I tạo ra ở vị trí cách trục dây dẫn một khoảng r là \(B = 2,{0.10^{ - 7}}\left( {\frac{I}{r}} \right)\), với B tính bằng tesla (T), r tính bằng mét (m} và I tính bằng ampe (A). Lực từ do dòng điện này tác dụng lên một mét của dòng điện kia là bao nhiêu micronewton \((\mu N)\)? (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 37:

Khung dây dẫn hình chữ nhật MNOP có dòng điện chạy qua và có thể quay xung quanh trục trong vùng từ trường đều (Hình 3.9). Ở vị trí như hình vẽ, mặt phẳng khung dây nghiêng với các đường sức từ một góc xác định. Dòng điện chạy theo chiều MNOP. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Lực từ tác dụng lên MN và OP là hai lực cân bằng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 38:

Khung dây dẫn hình chữ nhật MNOP có dòng điện chạy qua và có thể quay xung quanh trục trong vùng từ trường đều (Hình 3.9). Ở vị trí như hình vẽ, mặt phẳng khung dây nghiêng với các đường sức từ một góc xác định. Dòng điện chạy theo chiều MNOP. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Lực từ tác dụng lên MN và OP là hai lực cân bằng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 39:

Khung dây dẫn hình chữ nhật MNOP có dòng điện chạy qua và có thể quay xung quanh trục trong vùng từ trường đều (Hình 3.9). Ở vị trí như hình vẽ, mặt phẳng khung dây nghiêng với các đường sức từ một góc xác định. Dòng điện chạy theo chiều MNOP. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Lực từ tác dụng lên MN và OP là hai lực cân bằng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 40:

Khung dây dẫn hình chữ nhật MNOP có dòng điện chạy qua và có thể quay xung quanh trục trong vùng từ trường đều (Hình 3.9). Ở vị trí như hình vẽ, mặt phẳng khung dây nghiêng với các đường sức từ một góc xác định. Dòng điện chạy theo chiều MNOP. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Lực từ tác dụng lên MN và OP là hai lực cân bằng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 41:
Trường hợp nào sau đây không có hiện tượng cảm ứng điện từ? 
  • (A) Một đoạn dây dẫn chuyển động trong một từ trường. 
  • (B) Kim nam châm đang chỉ về cực địa lí phía bắc của Trái Đất. 
  • (C) Một khung dây quay trong từ trường. 
  • (D) Một nam châm vĩnh cửu được thả rơi thẳng đứng vào một ống nhôm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 42:
Một đoạn dây dẫn MN được đặt trên hai thanh kim loại và tạo thành một mạch kín. Tất cả được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ  (Hình 3.10). Đoạn dây dẫn MN đang chuyển động với tốc độ v và khi chuyển động luôn tiếp xúc với hai thanh kim loại. Phát biểu nào P sau đây là đúng?
Một đoạn dây dẫn MN được đặt trên hai thanh kim loại và tạo thành một mạch kín. Tất cả được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ  (ảnh 1)
  • (A) Dòng điện chạy qua R từ Q đến P.
  • (B) Dòng điện chạy qua R từ P đến Q.
  • (C) Không có dòng điện chạy qua R.
  • (D) Đoạn dây MN không chịu tác dụng của lực.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 43:

Một thanh nam châm được thả rơi vào một ống dây thẳng đứng. Giả sử cực bắc của nam châm hướng xuống dưới. Nếu nhìn từ trên xuống ống dây, tại thời điểm nam châm đang rơi đến sát đầu trên của ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng?

  • (A) Dòng điện chạy trong ống theo hướng ngược chiều kim đồng hồ và nam châm chịu một lực từ hướng lên trên.
  • (B) Dòng điện chạy trong ống theo chiểu kim đồng hồ và nam châm chịu một lực từ hướng lên trên.
  • (C) Dòng điện chạy trong ống theo hướng ngược chiều kim đồng hồ và nam châm chịu một lực từ hướng xuống.
  • (D) Dòng điện chạy trong ống theo chiểu kim đồng hồ và nam châm chịu một lực từ hướng xuống.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 44:

Ở Đài Tiếng nói Việt Nam, một máy đang phát sóng điện từ. Vào thời điểm $t,$ tại một điểm xác định ở phương truyền hướng thẳng đứng hướng lên trên, nếu cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía nam thì cường độ điện trường có

  • (A) độ lớn cực đại và hướng về phía đông.
  • (B) độ lớn cực đại và hướng về phía tây.
  • (C) độ lớn bằng không.
  • (D) độ lớn cực đại và hướng về phía bắc.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 45:

Một bánh xe hình tròn, bán kính 0,50m đang quay đều với tốc độ 2,0 vòng/giây. Giả sử các nan hoa cũng là bán kính của bánh xe và mặt phẳng của bánh xe vuông góc với thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất, độ lớn của thành phần này là \(1,{6.10^{ - 5}}\;{\rm{T}}.\)

Tính suất điện động cảm ứng trong một nan hoa.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 46:

Một đoạn dây dẫn thẳng, cứng, dài \(1,0\;{\rm{cm}}\) chuyển động với tốc độ \(5,0\;{\rm{m}}/{\rm{s}}\) theo hướng vuông góc với chiều dài của nó trong từ trường có mật độ từ thông là \(0,10\;{\rm{T}}.\) Tính suất điện động cảm ứng trong đoạn dây, nếu hướng của từ trường vuông góc với mặt phẳng mà đoạn dây chuyển động.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 47:
Từ thông qua một cuộn dây 80 vòng giàm đều từ \(2,0{\rm{mWb}}\) xuống \(0,5{\rm{mWb}}\) trong thời gian \(4,0\;{\rm{s}}.\) Tính độ lớn suất điện động cảm ứng do sự biến thiên từ thông này gây ra.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 48:

Một khung dây phẳng gồm 50 vòng, diện tích mỗi vòng \(8.0\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) và được đặt trong một từ trường đồng nhất vuông góc với cảm ứng từ. Biết độ lớn của cảm ứng từ lúc đầu là \(0,20\;{\rm{T}}\), sau đó giảm đều về 0 trong thời gian 0,50 giây, tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 49:

Một khung dây phẳng gồm 50 vòng, diện tích mỗi vòng \(8.0\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) và được đặt trong một từ trường đồng nhất vuông góc với cảm ứng từ. Biết độ lớn của cảm ứng từ lúc đầu là \(0,20\;{\rm{T}}\), sau đó giảm đều về 0 trong thời gian 0,50 giây, tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.

Một khung dây phẳng gồm 50 vòng, diện tích mỗi vòng \(8.0\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) và được đặt trong một từ trường đồng nhất vuông góc với cảm ứng từ. Biết độ lớn của cảm ứng từ lúc đầu là \(0,20\;{\rm{T}}\), sau đó giảm đều về 0 trong thời gian 0,50 giây, tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 50:

Một cuộn dây nhỏ mỏng, phẳng, hình tròn gồm 100 vòng dây có bán kính 1 cm, được dùng để đo từ trường biến đổi theo thời gian của xung điện thần kinh trong não tạo ra. Giả sử trong 0,1 giây, thành phần pháp tuyến với mặt phẳng cuộn dây của từ trường này thay đổi \(0,5 \cdot {10^{ - 12}}\;{\rm{T}}.\) Tìm độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện ở cuộn dây do sự thay đổi này.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 51:

Một chiếc máy bay lên thẳng có cánh dài 3,00 m (tính từ trục quay) và quay với tốc độ 2,00 vòng/s, trong mặt phằng nằm ngang. Giả sử thành phần thẳng đứng của từ trường Trái Đất là \(50,0\mu {\rm{T}}.\) Trong 1 giây, cánh máy bay quay tạo ra suất điện động cảm ứng là bao nhiêu?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 52:

Một điện trở được mắc vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động. Gọi \({I_{tb}}\) là cường độ dòng điện trung bình trong một chu kì và \(\mathcal{P}\) là công suất toả nhiệt ở điện trở. Hệ thức nào sau đây là đúng?

  • (A) \(\mathcal{P} = 0\) và \({I_{{\rm{tb}}}} = 0.\)                                             
  • (B) \(\mathcal{P} = 0\) và \({I_{{\rm{tb}}}} > 0.\)
  • (C) \(\mathcal{P} > 0\) và \({I_{{\rm{tb}}}} = 0.\)                                               
  • (D) \(\mathcal{P} > 0\) và \({I_{{\rm{tb}}}} > 0.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 53:

Giữa hai đầu một điện trở \(R = 1,{00.10^2}\Omega \) có một điện áp xoay chiều \(u = \left( {2,{{00.10}^2}\;{\rm{V}}} \right)\cos 2\pi ft.\) Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua điện trờ là

  • (A) \(2,00\;{\rm{A}}.\)           
  • (B) \(2,82\;{\rm{A}}.\)       
  • (C) \(1,41\;{\rm{A}}.\)       
  • (D) \(14,1\;{\rm{A}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 54:

Một khung dây phẳng gồm 200 vòng dây, mỗi vòng dây có diện tích \(4,5\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}.\) Khung dây được đặt trong từ trường đều, lúc \(t = 0\), pháp tuyến của khung dây có cùng hướng với cảm ứng từ có \(B = 0,60\;{\rm{T}}.\) Từ vị trí ban đầu, khung dây quay 90° trong \(0,50\;{\rm{s}}.\) Biết điện trở của khung là \(20\Omega \), bỏ qua điện trở mạch ngoài. Tìm cường độ dòng điện cảm ứng trung bình xuất hiện trong khung dây.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 55:

Một máy phát điện xoay chiều đơn giản có khung dây dẫn phẳng gồm 200 vòng dây, mỗi vòng có diện tích \(100\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}.\) Khung dây quay quanh trục vuông góc với các đường sức từ với tốc độ không đổi20 vòng/giây (Hình 3.12).

Từ trường của máy phát là đều và có cảm ứng từ bằng \(0,020\;{\rm{T}}.\) Lúc \(t = 0\) pháp tuyến của khung dây có cùng hướng với cảm ứng từ. Viết công thức xác định từ thông qua mỗi vòng dây theo thời gian.

Một máy phát điện xoay chiều đơn giản có khung dây dẫn phẳng gồm 200 vòng dây, mỗi vòng có diện tích \(100\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}.\) Khung dây quay quanh trục vuông góc với các đường sức từ với tốc độ không đổi20 vòng/giây (Hình 3.12). Từ trường của máy phát là đều và có cảm ứng từ bằng \(0,020\;{\rm{T}}.\) Lúc \(t = 0\) pháp tuyến của khung dây có cùng hướng với cảm ứng từ. Viết công thức xác định từ thông qua mỗi vòng dây theo thời gian. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 56:

Rotato của một máy phát điện xoay chiều gồm tám vòng dây, mỗi vòng có diện tích \(S = 0,0900\;{{\rm{m}}^2},\) điện trở của rotato là \(6,0\Omega .\) Rotato quay trong từ trường của stato có độ lớn cảm ứng từ là \(0,500\;{\rm{T}}\) với tần số không đổi \(50,0\;{\rm{Hz}}.\) Phát biểu nào sau đây đúng, phát biểu nào sai?

a) Tần số góc là \(377{\rm{rad}}/{\rm{s}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 57:

Rotato của một máy phát điện xoay chiều gồm tám vòng dây, mỗi vòng có diện tích \(S = 0,0900\;{{\rm{m}}^2},\) điện trở của rotato là \(6,0\Omega .\) Rotato quay trong từ trường của stato có độ lớn cảm ứng từ là \(0,500\;{\rm{T}}\) với tần số không đổi \(50,0\;{\rm{Hz}}.\) Phát biểu nào sau đây đúng, phát biểu nào sai?

a) Tần số góc là \(377{\rm{rad}}/{\rm{s}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 58:

Rotato của một máy phát điện xoay chiều gồm tám vòng dây, mỗi vòng có diện tích \(S = 0,0900\;{{\rm{m}}^2},\) điện trở của rotato là \(6,0\Omega .\) Rotato quay trong từ trường của stato có độ lớn cảm ứng từ là \(0,500\;{\rm{T}}\) với tần số không đổi \(50,0\;{\rm{Hz}}.\) Phát biểu nào sau đây đúng, phát biểu nào sai?

a) Tần số góc là \(377{\rm{rad}}/{\rm{s}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 59:

Rotato của một máy phát điện xoay chiều gồm tám vòng dây, mỗi vòng có diện tích \(S = 0,0900\;{{\rm{m}}^2},\) điện trở của rotato là \(6,0\Omega .\) Rotato quay trong từ trường của stato có độ lớn cảm ứng từ là \(0,500\;{\rm{T}}\) với tần số không đổi \(50,0\;{\rm{Hz}}.\) Phát biểu nào sau đây đúng, phát biểu nào sai?

a) Tần số góc là \(377{\rm{rad}}/{\rm{s}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 60:

Một máy phát điện xoay chiều có khung dây phẳng gồm 50 vòng dây, mỗi vòng dây có diện tích \(2,0\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}.\) Khung dây quay trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là \(0,01\;{\rm{T}}\) và hướng vuông góc với trục quay, tốc độ quay ổn định là 20 vòng/giây (như trong Hình 3.12). Tính suất điện động cảm ứng cực đại (viết kết quà gồm hai chữ số).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 61:

Một máy phát điện xoay chiều có khung dây phẳng gồm 50 vòng dây, mỗi vòng dây có diện tích \(2,0\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}.\) Khung dây quay trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là \(0,01\;{\rm{T}}\) và hướng vuông góc với trục quay, tốc độ quay ổn định là 20 vòng/giây (như trong Hình 3.12). Tính suất điện động cảm ứng cực đại (viết kết quà gồm hai chữ số).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 62:

Với các số liệu đã cho ở bài 3.27, tính hiệu suất truyền tải điện.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO trac nghiem vat ly 12 canh dieu chu de 3 tu truong co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề kiểm tra vật lý 12

BÀI VIẾT NỔI BẬT