Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Bài 1: Sử chuyển thể của các chất có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Bài 1: Sử chuyển thể của các chất có đáp án. Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Bài 1: Sử chuyển thể của các chất có đáp án
Để download tài liệu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Bài 1: Sử chuyển thể của các chất có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề kiểm tra vật lý 12

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: trac nghiem vat ly 12 canh dieu bai 1, su chuyen the cua cac chat co dap an-55802-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: trac nghiem vat ly 12 canh dieu bai 1 su chuyen the cua cac chat co dap an


Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Bài 1: Sử chuyển thể của các chất có đáp án

Câu 1:

Một chất rắn có khối lượng 1 kg được nung nóng với tốc độ không đổi. Sự thay đổi nhiệt độ của vật theo nhiệt lượng cung cấp cho vật được thể hiện như hình vẽ. Mô tả các quá trình chuyển đổi trạng thái của vật ứng với các đoạn OA, AB, BC, CD và DE?

Một chất rắn có khối lượng 1 kg được nung nóng với tốc độ không đổi. Sự thay đổi nhiệt độ của vật theo nhiệt lượng cung cấp cho vật được thể hiện như hình vẽ. Mô tả các quá trình chuyển đổi trạng thái của vật ứng với các đoạn OA, AB, BC, CD và DE? (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Một học sinh đun nóng một cốc chứa nước và nước đá. Sau đó đo nhiệt độ của chất chứa trong cốc theo thời gian và kết quả được cho như các hình dưới đây:

Một học sinh đun nóng một cốc chứa nước và nước đá. Sau đó đo nhiệt độ của chất chứa trong cốc theo thời gian và kết quả được cho như các hình dưới đây: (ảnh 1)

Hình nào thể thể hiện chính xác xác kết quả đo? Giải thích.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Biểu đồ dưới đây biểu thị nhiệt độ theo thời gian của một chất được làm lạnh từ nhiệt độ cao xuống nhiệt độ thấp hơn.

Biểu đồ dưới đây biểu thị nhiệt độ theo thời gian của một chất được làm lạnh từ nhiệt độ cao xuống nhiệt độ thấp hơn. (ảnh 1)

a) Mô tả các quá trình, giai đoạn của chuyển đổi trạng thái của vật.

b) Nhiệt độ sôi của chất đó là bao nhiêu?

c) Điều gì xảy ra ở vùng DE?

d) Nhiệt độ nóng chảy của chất đó là bao nhiêu?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Một khối nước đá (nước đóng băng) được nung nóng với tốc độ không đổi. Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian được cho như hình vẽ bên. Dựa vào đồ thị trả lời các câu hỏi sau:

Nhiệt độ nóng chảy của nước là

  • (A) -20 °                          
  • (B) 0°                               
  • (C) 100 °                         
  • (D) Lớn hơn 100 °

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Một khối nước đá (nước đóng băng) được nung nóng với tốc độ không đổi. Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian được cho như hình vẽ bên. Dựa vào đồ thị trả lời các câu hỏi sau:

Nhiệt độ nóng chảy của nước là

  • (A) -20 °                          
  • (B) 0°                               
  • (C) 100 °                         
  • (D) Lớn hơn 100 °

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Một khối nước đá (nước đóng băng) được nung nóng với tốc độ không đổi. Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian được cho như hình vẽ bên. Dựa vào đồ thị trả lời các câu hỏi sau:

Nhiệt độ nóng chảy của nước là

  • (A) -20 °                          
  • (B) 0°                               
  • (C) 100 °                         
  • (D) Lớn hơn 100 °

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Một khối nước đá (nước đóng băng) được nung nóng với tốc độ không đổi. Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian được cho như hình vẽ bên. Dựa vào đồ thị trả lời các câu hỏi sau:

Nhiệt độ nóng chảy của nước là

  • (A) -20 °                          
  • (B) 0°                               
  • (C) 100 °                         
  • (D) Lớn hơn 100 °

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:
Sự nóng chảy của một chất là hiện tượng 
 
  • (A) chất đó chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.   
  • (B) chất đó chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.   
  • (C) chất đó chuyển từ thể lỏng sang thể khí.   
  • (D) chất đó chuyển từ thể khí sang thể lỏng.  

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:
Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự nóng chảy? 
  • (A) Bỏ cục nước đá vào một cốc nước. 
  • (B) Đốt một ngọn nến. 
  • (C) Đốt một ngọn đèn dầu đang cháy. 
  • (D) Đúc một cái chuông đồng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:
Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
  • (A) Sương đọng trên lá cây.
  • (B) Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. 
  • (C) Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. 
  • (D) Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:
Khi quan sát sự nóng chảy của nước đá, trong suốt thời gian nóng chảy thì
  • (A) nhiệt độ của nước đá tăng. 
  • (B) nhiệt độ của nước đá giảm. 
  • (C) nhiệt độ của nước không thay đổi. 
  • (D) nhiệt độ của nước đá ban đầu tăng sau đó giảm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:
Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? 
  • (A) Nước. 
  • (B) Thủy ngân. 
  • (C) Sắt. 
  • (D) Vonfram.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:
Cho đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá như hình vẽ. Thời gian nước đá tan từ phút nào:
Cho đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá như hình vẽ. Thời gian nước đá tan từ phút nào: A. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10.	B. Từ phút thứ 10 trở đi. 	D. Từ phút thứ 10 đến phút thứ 15.	C. Từ 0 đến phút thứ 6.  (ảnh 1)
  • (A) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10. 
  • (B) Từ phút thứ 10 trở đi. 
  • (C) Từ 0 đến phút thứ 6.
  • (D) Từ phút thứ 10 đến phút thứ 15.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:
Câu nào sau đây là không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn? 
  • (A) Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định. 
  • (B) Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài. 
  • (C) Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.
  • (D) Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:
Trong quá trình nóng chảy, nhiệt lượng truyền cho chất rắn để làm tăng 
  • (A) nhiệt độ. 
  • (B) mật độ. 
  • (C) khoảng cách trung bình giữa các phân tử. 
  • (D) tăng năng lượng trung bình của các phân tử.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:
Sự đông đặc của một chất là 
  • (A) chất đó chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. 
  • (B) chất đó chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
  • (C) chất đó chuyển từ thể lỏng sang thể khí. 
  • (D) chất đó chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:
Trong thời gian đồng đông đặc, nhiệt độ của nó 
  • (A) không ngừng tăng. 
  • (B) không ngừng giảm. 
  • (C) mới đầu tăng, sau giảm. 
  • (D) không đổi.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc? 
  • (A) Các chất khác nhau sẽ nóng chảy (hay đông đặc) ở nhiệt độ khác nhau. 
  • (B) Đối với một chất nhất định, nếu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì sẽ đông đặc ở nhiệt độ ấy. 
  • (C) Nhiệt độ của vật sẽ tăng dần trong quá trình nóng chảy và giảm dần trong quá trình đông đặc. 
  • (D) Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ nhất định.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 19:
Hiện tượng vào mùa đông ở các nước vùng băng tuyết thường xảy ra sự cố vỡ đường ống nước là do 
  • (A) tuyết rơi nhiều đè nặng thành ống. 
  • (B) thể tích nước khi đông đặc tăng lên gây ra áp lực lớn lên thành ống. 
  • (C) trời lạnh làm đường ống bị cứng giòn và rạn nứt. 
  • (D) các phương án trên đều sai.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 20:
Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng? 
  • (A) Nóng chảy và bay hơi. 
  • (B) Nóng chảy và đông đặc.
  • (C) Bay hơi và đông đặc. 
  • (D) Bay hơi và ngưng tụ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 21:
Ngày 31/03/2024 khoảng 2h chiều, một trận mưa đá xuất hiện ở thành phố Đà Lạt. Nguyên nhân hình thành hiện tượng mưa đá là do áp cao cận nhiệt đới lấn tây, đẩy một lượng lớn độ ẩm từ biển về phía đất liền. Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, không khí không ổn định, có sự xáo trộn lớn, lúc này dòng không khí chuyển động đi lên sẽ mang theo khối mây nóng ẩm cùng lên cao, vượt qua cả tầng đối lưu. Càng lên cao nhiệt độ sẽ càng giảm, cho đến khi chạm mức 0 °C, _______ thành các hạt băng. Đến một lúc nào đó, khi hạt đủ lớn, các luồng khí không có thể giữ được nữa thì sẽ rơi xuống mặt đất và hình thành nên các cơn mưa đá. Điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp? 
  • (A) nước ở thể lỏng đông đặc. 
  • (B) hơi nước bị ngưng kết. 
  • (C) hơi nước hóa lỏng rồi từ thể lỏng sang thể rắn. 
  • (D) nước kết tủa.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 22:
Sự hóa hơi xảy ra trên bề mặt chất lỏng gọi là
  • (A) sự nóng chảy. 
  • (B) sự sôi.
  • (C) sự đông đặc. 
  • (D) sự bay hơi.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 23:
Chọn đáp án đúng: Sự bay hơi
  • (A) xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. 
  • (B) chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng. 
  • (C) xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ.
  • (D) chỉ xảy ra đối với một số ít

👉 Xem giải chi tiết

Câu 24:
Việc làm nào sau đây không đúng khi thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không? 
  • (A) Dùng hai đĩa giống nhau. 
  • (B) Dùng cùng một loại chất lỏng. 
  • (C) Dùng hai loại chất lỏng khác nhau. 
  • (D) Dùng hai nhiệt độ khác nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 25:
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào liên quan đến sự bay hơi? 
  • (A) Kính cửa sổ bị mờ đi trong những ngày đông giá lạnh. 
  • (B) Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng. 
  • (C) Miếng bơ để bên ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng. 
  • (D) Đưa nước vào trong tủ lạnh để làm đá.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 26:
Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là sự bay hơi? 
  • (A) Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. 
  • (B) Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. 
  • (C) Không nhìn thấy được.
  • (D) Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 27:
Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi 
  • (A) Nước trong cốc càng nhiều. 
  • (B) Nước trong cốc càng ít. 
  • (C) Nước trong cốc càng nóng. 
  • (D) Nước trong cốc càng lạn

👉 Xem giải chi tiết

Câu 28:

Các bình hình đều đựng cùng một lượng nước. Để cả ba bình vào trong phòng kín. Hỏi sau một tuần bình nào còn ít nước nhất, bình nào nhiều nước nhất?

Các bình hình đều đựng cùng một lượng nước. Để cả ba bình vào trong phòng kín. Hỏi sau một tuần bình nào còn ít nước nhất, bình nào nhiều nước nhất? (ảnh 1)
  • (A) Bình                              
  • (B) Bình                          
  • (C) Bình                          
  • (D) Chưa xác định được

👉 Xem giải chi tiết

Câu 29:
Chọn đáp án đúng: Sự sôi của chất là 
  • (A) sự hóa hơi của các chất ở mọi nhiệt độ. 
  • (B) sự hóa hơi của chất xảy ra trên bề mặt chất lỏng ở mọi nhiệt độ. 
  • (C) sự hóa hơi của chất xảy ra cả trên bề mặt và trong lòng khối chất lỏng ở một nhiệt độ xác định. 
  • (D) sự hóa hơi của chất xảy ra cả trên bề mặt và trong lòng khối chất lỏng ở mọi nhiệt độ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 30:
Nước chỉ bắt đầu sôi khi 
  • (A) các bọt khí xuất hiện ở đáy bình.
  • (B) các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng. 
  • (C) các bọt khí từ đáy bình nổi lên. 
  • (D) các bọt khí càng nổi lên càng to ra.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 31:
Chọn phát biểu không đúng về nhiệt độ sôi? 
  • (A) Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau. 
  • (B) Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. 
  • (C) Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
  • (D) Nhiệt độ sôi của nước là lớn nhất trong các chất lỏng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 32:
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây. 
  • (A) Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất khí phía trên bề mặt chất lỏng. 
  • (B) Áp suất trên mặt thoáng càng cao thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao. 
  • (C) Áp suất trên mặt thoáng càng nhỏ thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao. 
  • (D) Ở áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không đổi.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 33:
Có thể làm cho nước sôi mà không cần đun được không? 
  • (A) Có thể, chỉ cần hút khí để giảm áp suất tác dụng lên mặt thoáng của nước. 
  • (B) Có thể, chỉ cần giảm thể tích nước cần bơm. 
  • (C) Có thể, chỉ thổi thêm khí để tăng áp suất tác dụng lên mặt thoáng của nước. 
  • (D) Không thể, vì nước muốn sôi phải tăng nhiệt độ đến 100 °

👉 Xem giải chi tiết

Câu 34:
Thuỷ ngân có nhiệt độ nóng chảy là –39 °C và nhiệt sôi là 357 °C. Khi trong phòng có nhiệt độ là 30 °C thì thủy ngân 
  • (A) chỉ tồn tại ở thể lỏng. 
  • (B) chỉ tồn tại ở thể lỏng. 
  • (C) tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi. 
  • (D) tồn tại ở cả thể lỏng, thể rắn và thể hơi.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 35:
Ở nhiệt độ trong phòng, chỉ có thể có khí oxygen, không thể có oxygen lỏng vì 
  • (A) oxygen là chất khí. 
  • (B) nhiệt độ trong phòng cao hơn nhiệt độ sôi của oxygen. 
  • (C) nhiệt độ trong phòng thấp hơn nhiệt độ sôi của oxygen. 
  • (D) nhiệt độ trong phòng bằng nhiệt độ bay hơi của oxygen.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 36:
Sự ngưng tụ của một chất là hiện tượng 
  • (A) chất đó chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. 
  • (B) chất đó chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
  • (C) chất đó chuyển từ thể lỏng sang thể khí. 
  • (D) chất đó chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 37:
Đưa cốc nước lạnh ra ngoài trời nóng thì thấy xuất hiện một lớp nước bám ngoài thành cốc. Đó là do hiện tượng 
  • (A) bay hơi. 
  • (B) nóng chảy. 
  • (C) thăng hoa. 
  • (D) ngưng tụ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 38:
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? 
  • (A) Sương đọng trên lá cây. 
  • (B) Sự tạo thành sương mù.
  • (C) Sự tạo thành hơi nước.
  • (D) Sự tạo thành mây.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 39:
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? 
  • (A) Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm. 
  • (B) Mua. 
  • (C) Tuyết tan. 
  • (D) Nước đọng trong nắp vung của ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 40:
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? 
  • (A) Hơi nước trong các đám mây sau một thời gian sẽ tạo thành mưa.
  • (B) Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ sẽ xuất hiện những hạt nước nhỏ làm mờ kính 
  • (C) Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm. 
  • (D) Nước mưa trên đường nhựa biến mất khi Mặt Trời xuất hiện lại sau cơn mưa

👉 Xem giải chi tiết

Câu 41:
Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?
  • (A) Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng. 
  • (B) Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi. 
  • (C) Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. 
  • (D) Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 42:
Với cùng một chất, quá trình chuyển thể nào sẽ làm giảm lực tương tác giữa các phân tử nhiều nhất? 
  • (A) Nóng chảy. 
  • (B) Đông đặc. 
  • (C) Hóa hơi. 
  • (D) Ngưng tụ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 43:
Ở điều kiện thường, iot là chất rắn dạng tinh thể màu đen tím. Khi đun nóng, iodine có sự thăng hoa. Vậy sự thăng hoa của iodine là sự chuyển trạng thái từ thể 
  • (A) rắn sang khí. 
  • (B) rắn sang lỏng. 
  • (C) lỏng sang rắn. 
  • (D) khí sang rán.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 44:

Cho các mệnh đề sau, xét tính đúng hoặc sai:

Mệnh đề

Đúng

Sai

a) Cung cấp nhiệt cho một khối chất luôn làm tăng thể tích của chất đó.

 

 

b) Cung cấp nhiệt cho một khối chất luôn làm tăng nhiệt độ của khối chất đó.

 

 

c) Cung cấp nhiệt cho một khối chất là sự truyền năng lượng cho khối chất đó.

 

 

d) Nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào chất và áp suất ngoài.

 

 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 45:

Hình bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của thí nghiệm đun nóng liên tục của một lượng nước đá trong một bình không kín. Xét tính đúng hoặc sai của các mệnh đề dưới đây:

Hình bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của thí nghiệm đun nóng liên tục của một lượng nước đá trong một bình không kín. Xét tính đúng hoặc sai của các mệnh đề dưới đây: (ảnh 1)

Mệnh đề

Đúng

Sai

a) Đoạn OA cho biết nước tồn tại ở cả thể rắn và thể lỏng.

 

 

b) Đoạn CD cho biết nước không tồn tại ở thể lỏng.

 

 

c) Đoạn AB cho biết nước đang tồn tại ở thể rắn.

 

 

d) Đoạn BC cho biết nước đang sôi.

 

 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 46:

Hình dưới là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất X:

Hình dưới là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất X: (ảnh 1)

Xét tính đúng hoặc sai của các mệnh đề dưới đây:

Mệnh đề

Đúng

Sai

a) Nhiệt độ sôi của chất X là 160 °C.

 

 

b) Nhiệt độ nóng chảy của chất X là 40 °C.

 

 

c) Ở nhiệt độ 120 °C chất X chỉ tồn tại ở thể lỏng và khí.

 

 

d) Ở nhiệt độ 40 °C chất X chỉ tồn tại ở cả thể rắn, thể lỏng và thể hơi.

 

 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 47:

Nêu tên các quá trình chuyển thể qua lại giữa các thể (rắn, lỏng, khí) của vật chất mà em đã học?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 48:

Lấy ví dụ minh hoạ quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 49:

Hãy mô tả quá trình nóng chảy của nước đá và thanh sôcôla.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 50:

Vận dụng mô hình động học phân tử, hãy giải thích sự nóng chảy của chất rắn kết tinh.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 51:

Rau xanh sau khi thu hoạch thường bị héo rất nhanh khi để ngoài nắng. Vì sao lại có hiện tượng trên? Làm thế nào để hạn chế điều này.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 52:

Vận dụng mô hình động học phân tử, giải thích nguyên nhân gây ra sự sôi của chất lỏng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 53:

Tại sao trên núi cao, ta không thể luộc chín trứng bằng nồi thông thường, mặc dù nước trong nồi vẫn sôi?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 54:
Kết luận nào dưới đây là không đúng với thể rắn? 
  • (A) Khoảng cách giữa các phân tử rất gần nhau (cỡ kích thước phân tử). 
  • (B) Các phân tử sắp xếp có trật tự. 
  • (C) Các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định. 
  • (D) Các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng luôn thay đổi.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 55:

Hãy dựa vào đồ thị ở hình bên để mô tả sự thay đổi nhiệt độ của nước khi được đun từ 20 °C tới khi sôi.

Hãy dựa vào đồ thị ở hình bên để mô tả sự thay đổi nhiệt độ của nước khi được đun từ 20 °C tới khi sôi. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 56:

Khi nước đang sôi thì năng lượng mà nước nhận được từ nguồn nhiệt có được chuyển hoá thành động năng của các phân tử nước không? Tại sao?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 57:

Tại sao khi bay hơi nhiệt độ của chất lỏng giảm?

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO trac nghiem vat ly 12 canh dieu bai 1 su chuyen the cua cac chat co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề kiểm tra vật lý 12

BÀI VIẾT NỔI BẬT