Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 4: Vật lý hạt nhân

Taluma

500 Lượt tải

Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 4: Vật lý hạt nhân. Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 4: Vật lý hạt nhân
Để download tài liệu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 4: Vật lý hạt nhân các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề kiểm tra vật lý 12

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: trac nghiem vat ly 12 canh dieu chu de 4, vat ly hat nhan-55809-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: trac nghiem vat ly 12 canh dieu chu de 4 vat ly hat nhan


Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 4: Vật lý hạt nhân

Câu 1:
Trong hạt nhân nguyên tử sắt \(_{26}^{56}{\rm{Fe}}\) có bao nhiêu neutron? 
  • (A) 26 neutron. 
  • (B) 30 neutron. 
  • (C) 56 neutron. 
  • (D) 82 neutron.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Cho ba hạt nhân X, Y, Z có các đặc điểm sau:

Hạt nhân X có 9 proton và 10 neutron.

Hạt nhân Y có tất cả 20 nucleon trong đó có 11 nucleon trung hoà.

Hạt nhân Z có 10 nucleon mang điện và 10 nucleon trung hoà.

Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) X và Y là hai hạt nhân đồng vị.

b) X và Z có cùng điện tích.

c) Y và Z có cùng số khối.

d) T và Z có bán kính xấp xỉ bằng nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Nguyên tố boron có hai đồng vị bền là

\(_5^{10}\;{\rm{B}}\) có khối lượng nguyên tử là \(10,01294{\rm{u}}\) và chiếm 19,9% boron trong tự nhiên.

\(_5^{11}\;{\rm{B}}\) có khối lượng nguyên tử là \(11,00931{\rm{u}}\) và chiếm 80,1% boron trong tự nhiên.

Tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố boron. (Kết quả tính theo đơn vị amu và lấy đến một chữ số sau dấu phẩy thập phân).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Biết khối lượng của các hạt proton, neutron và hạt nhân \(_8^{18}{\rm{O}}\) lần lượt là \(1,0073{\rm{u}}\); 1,0087 u; 17,9948 u. Độ hụt khối của hạt nhân \(_8^{18}{\rm{O}}\)

  • (A) \(0,1376{\rm{u}}.\)          
  • (B) \(0,1506{\rm{u}}.\)      
  • (C) \(0,1478{\rm{u}}.\)      
  • (D) \(8,2202{\rm{u}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Cho hai hạt nhân A và B có các đặc điểm sau:

Hạt nhân A có 202 nucleon trong đó gồm 122 neutron. Độ hụt khối của hạt nhân A là 1,71228 u.

Hạt nhân B có 204 nucleon trong đó gồm 80 proton. Độ hụt khối của hạt nhân B là 1,72675 u.

Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

 

a) A và B là hai hạt nhân đồng vị.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Cho hai hạt nhân A và B có các đặc điểm sau:

Hạt nhân A có 202 nucleon trong đó gồm 122 neutron. Độ hụt khối của hạt nhân A là 1,71228 u.

Hạt nhân B có 204 nucleon trong đó gồm 80 proton. Độ hụt khối của hạt nhân B là 1,72675 u.

Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

 

a) A và B là hai hạt nhân đồng vị.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Cho hai hạt nhân A và B có các đặc điểm sau:

Hạt nhân A có 202 nucleon trong đó gồm 122 neutron. Độ hụt khối của hạt nhân A là 1,71228 u.

Hạt nhân B có 204 nucleon trong đó gồm 80 proton. Độ hụt khối của hạt nhân B là 1,72675 u.

Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

 

a) A và B là hai hạt nhân đồng vị.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Cho hai hạt nhân A và B có các đặc điểm sau:

Hạt nhân A có 202 nucleon trong đó gồm 122 neutron. Độ hụt khối của hạt nhân A là 1,71228 u.

Hạt nhân B có 204 nucleon trong đó gồm 80 proton. Độ hụt khối của hạt nhân B là 1,72675 u.

Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

 

a) A và B là hai hạt nhân đồng vị.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: \({3^6}{\rm{Li}} + {1^2}{\rm{D}} \to {2^4}{\rm{He}} + {{\rm{Z}}^{\rm{A}}}{\rm{X}}\)

Biết khối lượng nguyên tử của các hạt là \({m_{\rm{D}}} = 2,01410{\rm{u}};{m_{{\rm{Li}}}} = 6,01512{\rm{u}}\); \({m_{{\rm{He}}}} = 4,00260{\rm{u}};\)

a) Hoàn thành phương trình phản ứng.

b) Tính năng lượng toả ra của mỗi phản ứng. (Viết kết quả theo đơn vị MeV và lấy đến một chữ số sau dấu phẩy thập phân).

c) Nếu tổng hợp được 1,00 g khí helium từ phương trình phản ứng này thì tổng năng lượng toả ra có thề đun sôi bao nhiêu kilôgam nước ở 20oC ? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là \(4180\;{\rm{J}}/({\rm{kg}}.{\rm{K}}).\)

 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:
Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? 
  • (A) Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ đó. 
  • (B) Chu kì bán rã của một chất phóng xạ phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. 
  • (C) Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. 
  • (D) Hằng số phóng xạ của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ của chất đó.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Đồng vị phóng xạ \({\beta ^ - }\)xenon \(_{54}^{133}{\rm{Xe}}\) được sử dụng trong phương pháp nguyên tử đánh dấu của \({\rm{y}}\) học hạt nhân khi kiểm tra chức năng và chẩn đoán các bệnh về phổi. Chu kì bán rã của xenon \(_{54}^{133}{\rm{Xe}}\) là 5,24 ngày. Một mẫu khí chứa xenon \(_{54}^{133}{\rm{Xe}}\) khi được sản xuất tại nhà máy có độ phóng xạ \(4,25 \cdot {10^9}{\rm{Bq}}.\) Mẫu đó được vận chuyển về bệnh viện và sử dụng cho bệnh nhân sau đó 3,00 ngày. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

 

a) Sản phẩm phân rã của xenon \(_{54}^{133}{\rm{Xe}}\) là cesium \(_{55}^{133}{\rm{Cs}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Đồng vị phóng xạ \({\beta ^ - }\)xenon \(_{54}^{133}{\rm{Xe}}\) được sử dụng trong phương pháp nguyên tử đánh dấu của \({\rm{y}}\) học hạt nhân khi kiểm tra chức năng và chẩn đoán các bệnh về phổi. Chu kì bán rã của xenon \(_{54}^{133}{\rm{Xe}}\) là 5,24 ngày. Một mẫu khí chứa xenon \(_{54}^{133}{\rm{Xe}}\) khi được sản xuất tại nhà máy có độ phóng xạ \(4,25 \cdot {10^9}{\rm{Bq}}.\) Mẫu đó được vận chuyển về bệnh viện và sử dụng cho bệnh nhân sau đó 3,00 ngày. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

 

a) Sản phẩm phân rã của xenon \(_{54}^{133}{\rm{Xe}}\) là cesium \(_{55}^{133}{\rm{Cs}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Đồng vị phóng xạ \({\beta ^ - }\)xenon \(_{54}^{133}{\rm{Xe}}\) được sử dụng trong phương pháp nguyên tử đánh dấu của \({\rm{y}}\) học hạt nhân khi kiểm tra chức năng và chẩn đoán các bệnh về phổi. Chu kì bán rã của xenon \(_{54}^{133}{\rm{Xe}}\) là 5,24 ngày. Một mẫu khí chứa xenon \(_{54}^{133}{\rm{Xe}}\) khi được sản xuất tại nhà máy có độ phóng xạ \(4,25 \cdot {10^9}{\rm{Bq}}.\) Mẫu đó được vận chuyển về bệnh viện và sử dụng cho bệnh nhân sau đó 3,00 ngày. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

 

a) Sản phẩm phân rã của xenon \(_{54}^{133}{\rm{Xe}}\) là cesium \(_{55}^{133}{\rm{Cs}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Đồng vị phóng xạ \({\beta ^ - }\)xenon \(_{54}^{133}{\rm{Xe}}\) được sử dụng trong phương pháp nguyên tử đánh dấu của \({\rm{y}}\) học hạt nhân khi kiểm tra chức năng và chẩn đoán các bệnh về phổi. Chu kì bán rã của xenon \(_{54}^{133}{\rm{Xe}}\) là 5,24 ngày. Một mẫu khí chứa xenon \(_{54}^{133}{\rm{Xe}}\) khi được sản xuất tại nhà máy có độ phóng xạ \(4,25 \cdot {10^9}{\rm{Bq}}.\) Mẫu đó được vận chuyển về bệnh viện và sử dụng cho bệnh nhân sau đó 3,00 ngày. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

 

a) Sản phẩm phân rã của xenon \(_{54}^{133}{\rm{Xe}}\) là cesium \(_{55}^{133}{\rm{Cs}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Một mẫu chất chứa hai đồng vị phóng xạ A và B. Tại thời điểm ban đầu, tỉ lệ số nguyên tử đồng vị A trên số nguyên tử đồng vị B là 5. Sau đó 2,0 giờ, tỉ lệ số nguyên tử đồng vị A trên số nguyên tử đồng vị B là 1. Biết rằng chu kì bán rã của đồng vị A là 0,50 giờ. Chu kì bán rã của đồng vị B là mấy giờ? Biết rằng hai đồng vị phóng xạ này không phải là sản phẩm phân rã của nhau. (Kết quả lấy đến một chữ số sau dấu phẩy thập phân).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:
Trong hạt nhân nguyên tử vàng \(_{79}^{197}{\rm{Au}}\) có bao nhiêu hạt nuleon mang điện? 
  • (A) 276. 
  • (B) 197. 
  • (C) 79. 
  • (D) 118.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:
Hạt nhân \(_{11}^{23}{\rm{Na}}\) và hạt nhân \(_{12}^{24}{\rm{Mg}}\) có cùng 
  • (A) điện tích. 
  • (B) số nucleon 
  • (C) số proton. 
  • (D) số neutron.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:
Số nucleon trung hoà trong hạt nhân \(_{11}^{23}{\rm{Na}}\) là 
  • (A) 11. 
  • (B) 23. 
  • (C) 12. 
  • (D) 34.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 19:
Các hạt nhân đồng vị có 
  • (A) cùng khối lượng. 
  • (B) cùng điện tích. 
  • (C) cùng số khối.
  • (D) cùng số neutron.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 20:
Trong \(102\;{\rm{g}}_{29}^{63}{\rm{Cu}},\) số hạt neutron nhiều hơn số hạt proton là 
  • (A) \(6,{14.10^{25}}\) hạt. 
  • (B) \(4,{87.10^{24}}\) hạt. 
  • (C) \(3,{31.10^{25}}\) hạt. 
  • (D) \(2,83 \cdot {10^{25}}\) hạt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 21:
Số nucleon mang điện trong hạt nhân \(_{31}^{71}{\rm{Ga}}\) là 
  • (A) 31. 
  • (B) 71.
  • (C) 40. 
  • (D) 102.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 22:
Điện tích của hạt nhân \(_6^{14}{\rm{C}}\) là
  • (A) +6
  • (B) +14  
  • (C) \( + 9,6 \cdot {10^{ - 19}}{\rm{C}}.\) 
  • (D) \( + 12,8 \cdot {10^{ - 19}}{\rm{C}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 23:
So với hạt nhân vàng \(_{79}^{197}{\rm{Au}}\) thì hạt nhân bạc \(_{47}^{107}{\rm{Ag}}\) có 
  • (A) ít hơn 32 nucleon. 
  • (B) ít hơn 58 neutron. 
  • (C) ít hơn 90 proton. 
  • (D) ít hơn 32 neutron.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 24:
Hạt nhân \(_{14}^{28}{\rm{Si}}\) và hạt nhân \(_{15}^{28}{\rm{P}}\) có cùng 
  • (A) Số proton. 
  • (B) số neutron. 
  • (C) điện tích. 
  • (D) số nucleon.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 25:
Số neutron có trong \(1,00\;{\rm{mol}}_{94}^{239}{\rm{Pu}}\) là 
  • (A) \(1,{44.10^{26}}\) hạt. 
  • (B) \(5,66 \cdot {10^{25}}\) hạt. 
  • (C) \(8,{73.10^{25}}\) hạt. 
  • (D) \(4,21 \cdot {10^{30}}\) hạt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 26:

Một hạt nhân nguyên tử có ký hiệu \(_{25}^{55}{\rm{Mn}}.\) Trong các nhận định a), b), c), d) dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?

 

a) Nguyên tố Mn đứng ở ô số 55 trong bảng hệ thống tuần hoàn.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 27:

Một hạt nhân nguyên tử có ký hiệu \(_{25}^{55}{\rm{Mn}}.\) Trong các nhận định a), b), c), d) dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?

 

a) Nguyên tố Mn đứng ở ô số 55 trong bảng hệ thống tuần hoàn.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 28:

Một hạt nhân nguyên tử có ký hiệu \(_{25}^{55}{\rm{Mn}}.\) Trong các nhận định a), b), c), d) dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?

 

a) Nguyên tố Mn đứng ở ô số 55 trong bảng hệ thống tuần hoàn.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 29:

Một hạt nhân nguyên tử có ký hiệu \(_{25}^{55}{\rm{Mn}}.\) Trong các nhận định a), b), c), d) dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?

 

a) Nguyên tố Mn đứng ở ô số 55 trong bảng hệ thống tuần hoàn.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 30:

Trong các nhận định a), b), c), d) dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?

a) Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 31:

Trong các nhận định a), b), c), d) dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?

a) Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 32:

Trong các nhận định a), b), c), d) dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?

a) Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 33:

Trong các nhận định a), b), c), d) dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?

a) Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 34:

Hạt nhân \(^{60}{\rm{Ni}}\) có điện tích là +28 e. Có bao nhiêu neutron trong hạt nhân \(^{58}{\rm{Ni}}\) ?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 35:

Tìm số hạt proton có trong \(132\;{\rm{g}}\) phosporus \(_{15}^{31}{\rm{P}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 36:

Nguyên tố đồng có hai đồng vị bền là

\(_{29}^{63}{\rm{Cu}}\) có khối lượng nguyên tử là \(62,93{\rm{u}}\) và chiếm 69,15% đồng trong tự nhiên và \(_{29}^{63}{\rm{Cu}}\) có khối lượng nguyên tử là \(64,93{\rm{u}}\) và chiếm 30,85% đồng trong tự nhiên.

Tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố đồng. (Kết quả tính theo đơn vị u và lấy đến một chữ số sau dấu phẩy thập phân).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 37:

Silic (Si) hay còn được gọi là silicon (nguyên tố phổ biến thứ hai trong vỏ Trái Đất sau oxygen) là vật liệu bán dẫn được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp điện tử.

a) Xác định số electron, số proton và số neutron trong nguyên tử silicon \(_{14}^{28}{\rm{Si}}\).

b) Xác định điện tích của hạt nhân \(_{14}^{28}{\rm{Si}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 38:

Sử dụng công thức tính bán kính hạt nhân \(R = 1,2 \cdot {10^{ - 15}} \cdot {A^{1/3}}(\;{\rm{m}})\) để tính gần đúng bán kính, thể tích và khối lượng riêng của hạt nhân barium \(_{56}^{138}{\rm{Ba}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 39:
Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân? 
  • (A) Năng lượng liên kết. 
  • (B) Năng lượng liên kết riêng. 
  • (C) Độ hụt khối. 
  • (D) Số khối.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 40:
Phát biểu nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch là sai? 
  • (A) Phản ứng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao. 
  • (B) Phản ứng nhiệt hạch chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ rất cao, cỡ hàng trăm triệu độ. 
  • (C) Phản ứng nhiệt hạch là quá trình tổng hợp các hạt nhân trung bình thành các hạt nhân nặng hơn. 
  • (D) Phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 41:
Xét phản ứng nhiệt hạch \(_1^2{\rm{D}} + _1^2{\rm{D}} \to _2^3{\rm{He}} + {\rm{X}}.\) Hạt \({\rm{X}}\) là 
  • (A) proton. 
  • (B) neutrino. 
  • (C) neutron.
  • (D) positron.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 42:
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì 
  • (A) càng bền vững. 
  • (B) càng kém bền vững. 
  • (C) có năng lượng liên kết càng lớn. 
  • (D) có năng lượng liên kết riêng càng lớn.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 43:

Cho khối lượng của hạt proton; neutron và hạt nhân deuterium \(_1^2{\rm{D}}\) lần lượt là \(1,0073{\rm{u}};1,0087{\rm{u}}\)\(2,0136{\rm{u}}.\) Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân deuterium \(_1^2{\rm{D}}\)

  • (A) 2,24 MeV/nucleon.          
  • (B) 3,06 MeV/nucleon.       
  • (C) 1,12 MeV/nucleon.       
  • (D) 4,48 MeV/nucleon.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 44:

Cho khối lượng của hạt nhân \(_4^{10}{\rm{Be}},\) hạt neuton và hạt proton lần lượt là 10,0113 u; \(1,0087{\rm{u}}\); và \(1,0073{\rm{u}}.\) Năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân \(_4^{10}{\rm{Be}},\) thành các nucleon riêng lẻ là

  • (A) 0,0701 MeV.                     
  • (B) 65,30 MeV.                   
  • (C) 6,530 MeV.                   
  • (D) 653,0 MeV.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 45:

Hạt \(_4^{10}{\rm{Be}},\)hấp thụ một neutron nhiệt rồi vỡ ra thành hai hạt nhân \(_{37}^{95}{\rm{Rb}}\)\(_{55}^{137}{\rm{Cs}}.\) Phản ứng này giải phóng kèm theo

  • (A) 1 neutron.                          
  • (B) 2 neutron.                      
  • (C) 3 neutron.                     
  • (D) 4 neutron.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 46:

Trong các nhận định a), b), c), d) dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?

a) Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 47:

Trong các nhận định a), b), c), d) dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?

a) Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 48:

Trong các nhận định a), b), c), d) dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?

a) Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 49:

Trong các nhận định a), b), c), d) dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?

a) Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 50:

Một phản ứng tổng hợp hạt nhân có phương trình: \(_1^2{\rm{D}} + _1^2{\rm{D}} \to _1^3\;{\rm{T}} + {\rm{X}}\) Cho biết tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,00432 u. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

a) Hạt nhân X có điện tích +1e.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 51:

Một phản ứng tổng hợp hạt nhân có phương trình: \(_1^2{\rm{D}} + _1^2{\rm{D}} \to _1^3\;{\rm{T}} + {\rm{X}}\) Cho biết tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,00432 u. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

a) Hạt nhân X có điện tích +1e.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 52:

Một phản ứng tổng hợp hạt nhân có phương trình: \(_1^2{\rm{D}} + _1^2{\rm{D}} \to _1^3\;{\rm{T}} + {\rm{X}}\) Cho biết tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,00432 u. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

a) Hạt nhân X có điện tích +1e.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 53:

Một phản ứng tổng hợp hạt nhân có phương trình: \(_1^2{\rm{D}} + _1^2{\rm{D}} \to _1^3\;{\rm{T}} + {\rm{X}}\) Cho biết tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,00432 u. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

a) Hạt nhân X có điện tích +1e.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 54:

Hạt nhân \(_{92}^{235}{\rm{U}}\) hấp thụ một neutron nhiệt rồi vỡ ra thành hai hạt nhân \(_{53}^{138}{\rm{I}}\)\(_Z^A{\rm{X}}\) kèm theo giải phóng 3 hạt neutron mới. Cho biết khối lượng nguyên tử của \(_{92}^{235}{\rm{U}},_{53}^{138}{\rm{I}},\)\(_Z^{\rm{A}}{\rm{X}}\) lần lượt là \(235,04393{\rm{u}},137,92281{\rm{u}}\)\(94,91281{\rm{u}}\); khối lượng của hạt neutron là \(1,00866{\rm{u}}.\) Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

a) Phản ứng này chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ cỡ hàng trăm triệu độ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 55:

Hạt nhân \(_{92}^{235}{\rm{U}}\) hấp thụ một neutron nhiệt rồi vỡ ra thành hai hạt nhân \(_{53}^{138}{\rm{I}}\)\(_Z^A{\rm{X}}\) kèm theo giải phóng 3 hạt neutron mới. Cho biết khối lượng nguyên tử của \(_{92}^{235}{\rm{U}},_{53}^{138}{\rm{I}},\)\(_Z^{\rm{A}}{\rm{X}}\) lần lượt là \(235,04393{\rm{u}},137,92281{\rm{u}}\)\(94,91281{\rm{u}}\); khối lượng của hạt neutron là \(1,00866{\rm{u}}.\) Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

a) Phản ứng này chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ cỡ hàng trăm triệu độ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 56:

Hạt nhân \(_{92}^{235}{\rm{U}}\) hấp thụ một neutron nhiệt rồi vỡ ra thành hai hạt nhân \(_{53}^{138}{\rm{I}}\)\(_Z^A{\rm{X}}\) kèm theo giải phóng 3 hạt neutron mới. Cho biết khối lượng nguyên tử của \(_{92}^{235}{\rm{U}},_{53}^{138}{\rm{I}},\)\(_Z^{\rm{A}}{\rm{X}}\) lần lượt là \(235,04393{\rm{u}},137,92281{\rm{u}}\)\(94,91281{\rm{u}}\); khối lượng của hạt neutron là \(1,00866{\rm{u}}.\) Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

a) Phản ứng này chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ cỡ hàng trăm triệu độ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 57:

Hạt nhân \(_{92}^{235}{\rm{U}}\) hấp thụ một neutron nhiệt rồi vỡ ra thành hai hạt nhân \(_{53}^{138}{\rm{I}}\)\(_Z^A{\rm{X}}\) kèm theo giải phóng 3 hạt neutron mới. Cho biết khối lượng nguyên tử của \(_{92}^{235}{\rm{U}},_{53}^{138}{\rm{I}},\)\(_Z^{\rm{A}}{\rm{X}}\) lần lượt là \(235,04393{\rm{u}},137,92281{\rm{u}}\)\(94,91281{\rm{u}}\); khối lượng của hạt neutron là \(1,00866{\rm{u}}.\) Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

a) Phản ứng này chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ cỡ hàng trăm triệu độ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 58:

Cho biết khối lượng nguyên tử của các hạt \(_1^1{\rm{H}},_{15}^{31}{\rm{P}},_{16}^{32}\;{\rm{S}},_{17}^{33}{\rm{Cl}}\) lần lượt là \(1,00783{\rm{u}};30,97376{\rm{u}};31,97207{\rm{u}};32,97745{\rm{u}}\); hạt neutron có khối lượng \(1,00866{\rm{u}}.\) Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

a) Các hạt nhân \(_{15}^{31}{\rm{P}},_{16}^{32}\;{\rm{S}},_{17}^{33}{\rm{Cl}}\) có số neutron bằng nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 59:

Cho biết khối lượng nguyên tử của các hạt \(_1^1{\rm{H}},_{15}^{31}{\rm{P}},_{16}^{32}\;{\rm{S}},_{17}^{33}{\rm{Cl}}\) lần lượt là \(1,00783{\rm{u}};30,97376{\rm{u}};31,97207{\rm{u}};32,97745{\rm{u}}\); hạt neutron có khối lượng \(1,00866{\rm{u}}.\) Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

a) Các hạt nhân \(_{15}^{31}{\rm{P}},_{16}^{32}\;{\rm{S}},_{17}^{33}{\rm{Cl}}\) có số neutron bằng nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 60:

Cho biết khối lượng nguyên tử của các hạt \(_1^1{\rm{H}},_{15}^{31}{\rm{P}},_{16}^{32}\;{\rm{S}},_{17}^{33}{\rm{Cl}}\) lần lượt là \(1,00783{\rm{u}};30,97376{\rm{u}};31,97207{\rm{u}};32,97745{\rm{u}}\); hạt neutron có khối lượng \(1,00866{\rm{u}}.\) Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

a) Các hạt nhân \(_{15}^{31}{\rm{P}},_{16}^{32}\;{\rm{S}},_{17}^{33}{\rm{Cl}}\) có số neutron bằng nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 61:

Cho biết khối lượng nguyên tử của các hạt \(_1^1{\rm{H}},_{15}^{31}{\rm{P}},_{16}^{32}\;{\rm{S}},_{17}^{33}{\rm{Cl}}\) lần lượt là \(1,00783{\rm{u}};30,97376{\rm{u}};31,97207{\rm{u}};32,97745{\rm{u}}\); hạt neutron có khối lượng \(1,00866{\rm{u}}.\) Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

a) Các hạt nhân \(_{15}^{31}{\rm{P}},_{16}^{32}\;{\rm{S}},_{17}^{33}{\rm{Cl}}\) có số neutron bằng nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 62:

Hạt nhân \(_{19}^{39}\;{\rm{K}}\) có năng lượng liên kết riêng là \(8,557{\rm{MeV}}/\) nucleon. Tính:

a) Năng lượng tối thiểu cần cung cấp để tách hạt nhân \(_{19}^{39}\;{\rm{K}}\) thành các nucleon riêng lẻ. (Kết quả tính theo đơn vị \({\rm{MeV}}\) và làm tròn tới hàng đơn vị).

b) Độ hụ̂ khối của hạt nhân \(_{92}^{235}{\rm{U}}.\) (Kết quả tính theo đơn vị u và lấy đến hai chữ số sau dấu phẩy thập phân).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 63:

Nếu mỗi hạt nhân \(^{235}{\rm{U}}\) phân hạch giải phóng trung bình \(200,0{\rm{MeV}}\) thì năng lượng toả ra khi \(2,50\;{{\rm{g}}^{235}}{\rm{U}}\) phân hạch hoàn toàn có thể thắp sáng một bóng đèn \(100\;{\rm{W}}\) trong bao lâu? (Kết quả tính theo đơn vị năm và lấy đến một chữ số sau dấu phẩy thập phân).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 64:
Tia \(\alpha \) là dòng các hạt 
  • (A) positron. 
  • (B) hạt nhân \(_2^4{\rm{He}}.\) 
  • (C) neutron. 
  • (D) electron.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 65:

Cho 4 tia phóng xạ: \(\alpha ,{\beta ^ + },{\beta ^ - }\)\(\gamma \) đi vào miền điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là

  • (A) tia \(\gamma .\)                  
  • (B) tia \({\beta ^ - }.\)         
  • (C) tia \({\beta ^ + }.\)        
  • (D) tia \(\alpha .\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 66:

Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các hạt positron?

  • (A) tia \(\alpha \)                 
  • (B) tia \(\gamma \)              
  • (C) tia \({\beta ^ - }\)          
  • (D) tia \({\beta ^ + }\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 67:
Khi nói về các tia phóng xậ, phát biểu nào sau đây là đúng? 
  • (A) Tia \(\beta \) là các dòng hạt proton. 
  • (B) Tia \(\gamma \) có bản chất là sóng điện từ bước sóng dài. 
  • (C) Tia \({\beta ^ - }\)là các dòng hạt electron. 
  • (D) Tia \(\alpha \) là dòng các hạt điện tích âm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 68:

Hình 4.1 biểu diễn sự thay đổi độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ theo thời gian. Hằng số phóng xạ của chất này là

Hình 4.1 biểu diễn sự thay đổi độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ theo thời gian. Hằng số phóng xạ của chất này là (ảnh 1)
  • (A) 5 ngày.                              
  • (B) \(0,137\;{{\rm{s}}^{ - 1}}.\)
  • (C) \(1,60\;{{\rm{s}}^{ - 1}}.\)                                        
  • (D) \(5,78\;{{\rm{s}}^{ - 1}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 69:
Chất phóng xậ 22588Rphát ra tia \({\beta ^ - }\) và biến đổi thành hạt nhân khác. Hạt nhân sản phẩm được tạo thành có số hạt proton là 
  • (A) 88 proton. 
  • (B) 87 proton. 
  • (C) 89 proton. 
  • (D) 225 proton.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 70:

Ban đầu \((t = 0)\) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm \({{\rm{t}}_1}\) mẫu chất phóng xạ̣ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm \({{\rm{t}}_2} = {{\rm{t}}_1} + 100\) (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là

  • (A) \(50\;{\rm{s}}.\)               
  • (B) \(25\;{\rm{s}}.\)           
  • (C) \(400\;{\rm{s}}.\)         
  • (D) \(200\;{\rm{s}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 71:

Trong các nhận định a), b), c), d) dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?

a) Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 72:

Trong các nhận định a), b), c), d) dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?

a) Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 73:

Trong các nhận định a), b), c), d) dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?

a) Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 74:

Trong các nhận định a), b), c), d) dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?

a) Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 75:

Hình 4.2 mô tả sơ đồ hoạt động đơn giản hoá của cảm biến báo khói ion hoá. Nguồn phóng xạ \(\alpha \) americium \(_{95}^{241}{\rm{Am}}\) có hằng số phóng xạ \(5,081 \cdot {10^{ - 11}}\;{{\rm{s}}^{ - 1}}\) được đặt giữa hai bản kim loại kết nối với một pin. Các hạt \(\alpha \) phóng ra làm ion hoá không khí giữa hai bản kim loại, cho phép một dòng điện nhỏ chạy giữa hai bản kim loại đó và chuông báo không kêu.

Nếu có khói bay vào giữa hai bản kim loại, các ion trong này sẽ kết hợp với những phân tử khói và dịch chuyển chậm hơn làm cường độ dòng điện chạy giữa hai bản kim loại giảm đi. Khi dòng điện giảm tới mức nhất định thì cảm biến báo khói sẽ gửi tín hiệu kích hoạt chuông báo cháy. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

a) Tia \(\alpha \) phát ra từ nguồn phóng xạ bị lệch về phía bản kim loại nhiễm điện dương.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 76:

Hình 4.2 mô tả sơ đồ hoạt động đơn giản hoá của cảm biến báo khói ion hoá. Nguồn phóng xạ \(\alpha \) americium \(_{95}^{241}{\rm{Am}}\) có hằng số phóng xạ \(5,081 \cdot {10^{ - 11}}\;{{\rm{s}}^{ - 1}}\) được đặt giữa hai bản kim loại kết nối với một pin. Các hạt \(\alpha \) phóng ra làm ion hoá không khí giữa hai bản kim loại, cho phép một dòng điện nhỏ chạy giữa hai bản kim loại đó và chuông báo không kêu.

Nếu có khói bay vào giữa hai bản kim loại, các ion trong này sẽ kết hợp với những phân tử khói và dịch chuyển chậm hơn làm cường độ dòng điện chạy giữa hai bản kim loại giảm đi. Khi dòng điện giảm tới mức nhất định thì cảm biến báo khói sẽ gửi tín hiệu kích hoạt chuông báo cháy. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

a) Tia \(\alpha \) phát ra từ nguồn phóng xạ bị lệch về phía bản kim loại nhiễm điện dương.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 77:

Hình 4.2 mô tả sơ đồ hoạt động đơn giản hoá của cảm biến báo khói ion hoá. Nguồn phóng xạ \(\alpha \) americium \(_{95}^{241}{\rm{Am}}\) có hằng số phóng xạ \(5,081 \cdot {10^{ - 11}}\;{{\rm{s}}^{ - 1}}\) được đặt giữa hai bản kim loại kết nối với một pin. Các hạt \(\alpha \) phóng ra làm ion hoá không khí giữa hai bản kim loại, cho phép một dòng điện nhỏ chạy giữa hai bản kim loại đó và chuông báo không kêu.

Nếu có khói bay vào giữa hai bản kim loại, các ion trong này sẽ kết hợp với những phân tử khói và dịch chuyển chậm hơn làm cường độ dòng điện chạy giữa hai bản kim loại giảm đi. Khi dòng điện giảm tới mức nhất định thì cảm biến báo khói sẽ gửi tín hiệu kích hoạt chuông báo cháy. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

a) Tia \(\alpha \) phát ra từ nguồn phóng xạ bị lệch về phía bản kim loại nhiễm điện dương.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 78:

Hình 4.2 mô tả sơ đồ hoạt động đơn giản hoá của cảm biến báo khói ion hoá. Nguồn phóng xạ \(\alpha \) americium \(_{95}^{241}{\rm{Am}}\) có hằng số phóng xạ \(5,081 \cdot {10^{ - 11}}\;{{\rm{s}}^{ - 1}}\) được đặt giữa hai bản kim loại kết nối với một pin. Các hạt \(\alpha \) phóng ra làm ion hoá không khí giữa hai bản kim loại, cho phép một dòng điện nhỏ chạy giữa hai bản kim loại đó và chuông báo không kêu.

Nếu có khói bay vào giữa hai bản kim loại, các ion trong này sẽ kết hợp với những phân tử khói và dịch chuyển chậm hơn làm cường độ dòng điện chạy giữa hai bản kim loại giảm đi. Khi dòng điện giảm tới mức nhất định thì cảm biến báo khói sẽ gửi tín hiệu kích hoạt chuông báo cháy. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?

a) Tia \(\alpha \) phát ra từ nguồn phóng xạ bị lệch về phía bản kim loại nhiễm điện dương.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 79:

Hoàn thành các phương trình của các quá trình phóng xạ sau:

     a) \(? \to _7^{14}\;{\rm{N}} + _{ - 1}^0{\rm{e}} + _0^0\tilde v\)                          b) \(_{18}^{31}{\rm{Ar}} \to _{17}^{31}{\rm{Cl}} + ? + _0^0\;{\rm{V}}\)

     c) \(_{73}^{160}{\rm{Ta}} \to _{71}^{156}{\rm{Lu}} + ?\)                                 d) \(_{32}^{75}{\rm{Ge}} \to _{33}^{75}{\rm{As}} + ? + _0^0\tilde v\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 80:

Một phòng thí nghiệm nhập về lượng đồng phóng xạ nguyên chất \(^{64}{\rm{Cu}}\) có khối lượng ban đầu là \(55\;{\rm{g}}.\) Chu kì bán rã của đồng vị này là 12,7 giờ. Tính khối lượng \(^{64}{\rm{Cu}}\) đã bị phân rã trong ngày thứ 10 kể từ lúc nhập về. (Kết quả tính có đơn vị là \({\rm{mg}}\) và lấy một chữ số sau dấu phẩy thập phân).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 81:

Đồng vị \(^{238}{\rm{U}}\) phân rã qua một chuỗi phân rã phóng xạ \(\alpha \)\(\beta \) biến thành hạt nhân bền \(^{206}\;{\rm{Pb}}.\) Biết chu kì bán rã của \(^{238}{\rm{U}}\)\(4,47 \cdot {10^9}\) năm. Một khối đá được phát hiện chứa \(46,97{\rm{m}}{{\rm{g}}^{238}}{\rm{U}}\)\(23,15{\rm{m}}{{\rm{g}}^{206}}\;{\rm{Pb}}.\) Giả sử khối đá khi mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của \(^{238}{\rm{U}}.\) Tuổi của khối đá đó là bao nhiêu tỉ năm? (Kết quả lấy đến một chữ số sau dấu thập phân).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 82:

Một mẫu chất chứa đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 12,7 giờ. Sau 38,1 giờ, độ phóng xạ của mẫu này còn lại bao nhiêu phần trăm so với lúc ban đầu? (Kết quả lấy một chữ số sau dấu thập phân).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 83:

Potassium (kali) là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu đối với cây trồng. Trong potassium tự nhiên có 0,0117% là đồng vị phóng xạ̣ \(_{19}^{40}\;{\rm{K}}\) với chu kì bán rã là \(1,{25.10^9}\) năm.

a) Xác định độ phóng xạ của \(_{19}^{40}\;{\rm{K}}\) trong mỗi gam potassium tự nhiên.

b) Chuối, khoai tây, khoai lang là những thực phẩm có hàm lượng potassium cao. Một quả chuối trung bình chứa khoảng \(450{\rm{mg}}\) potassium. Xác định độ phóng xạ của lượng potassium đó.

c) Potassium cũng là một trong những khoáng chất cần thiết cho cơ thể con người. Hàm lượng potassium trung bình trên mỗi kilogam cơ thể người trưởng thành là \(2,5\;{\rm{g}}/{\rm{kg}}.\) Xác định độ phóng xạ của \(_{19}^{40}\;{\rm{K}}\) trong cơ thể một người trưởng thành có khối lượng \(65\;{\rm{kg}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO trac nghiem vat ly 12 canh dieu chu de 4 vat ly hat nhan

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề kiểm tra vật lý 12

BÀI VIẾT NỔI BẬT