Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt

Taluma

500 Lượt tải

Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt. Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
Để download tài liệu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề kiểm tra vật lý 12

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: trac nghiem vat ly 12 canh dieu chu de 1, vat ly nhiet-55806-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: trac nghiem vat ly 12 canh dieu chu de 1 vat ly nhiet


Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt

Câu 1:

Dựa vào mô hình động học phân tử, hãy giải thích hiện tượng: Mở lọ nước hoa và đặt ở một góc phòng kín, một lúc sau người trong phòng có thể ngửi thấy mùi nước hoa.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Ở nhiệt độ 27,0°C, các phân tử hydrogen chuyển động với tốc độ trung bình khoảng 1900m/s. Khối lượng của phân tử hydrogen 33,6.10-28 kg. Động năng trung bình của 1021 phân tử hydrogen bằng bao nhiêu J (viết đáp số 3 con số)?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Hình 1.1 mô tả chuyển động phân tử ở các thể khác nhau. Hình cầu là phân tử, mũi tên là hướng chuyển động của phân tử. Hình 1.1 mô tả chuyển động phân tử tương ứng với thể rắn, thể lỏng và thể khí lần lượt là

Hình 1.1 mô tả chuyển động phân tử ở các thể khác nhau. Hình cầu là phân tử, mũi tên là hướng chuyển động của phân tử. Hình 1.1 mô tả chuyển động phân tử tương ứng với thể rắn, thể lỏng và thể khí lần lượt là (ảnh 1)
  • (A) a), b), c).                           
  • (B) b), c), a).                       
  • (C) c), b), a).                       
  • (D) b), a), c).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Hình 1.2 là đồ thị phác họa sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của chất rắn kết tỉh và của chất rắn vô định hình tương ứng lần lượt là:

Hình 1.2 là đồ thị phác họa sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của chất rắn kết tỉh và của chất rắn vô định hình tương ứng lần lượt là: (ảnh 1)
  • (A) đường (3) và đường (2).  
  • (B) đường (1) và đường (2).
  • (C) đường (2) và đường (3).                                          
  • (D) đường (3) và đường (1).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:
Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây về sự bay hơi và sự sôi của chất lỏng, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Sự bay hơi là sự hoá hơi xảy ra ờ mặt thoáng của khối chất lòng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:
Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây về sự bay hơi và sự sôi của chất lỏng, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Sự bay hơi là sự hoá hơi xảy ra ờ mặt thoáng của khối chất lòng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:
Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây về sự bay hơi và sự sôi của chất lỏng, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Sự bay hơi là sự hoá hơi xảy ra ờ mặt thoáng của khối chất lòng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:
Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây về sự bay hơi và sự sôi của chất lỏng, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Sự bay hơi là sự hoá hơi xảy ra ờ mặt thoáng của khối chất lòng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Vào nhữg ngày nắng, nếu bước vào những căn phòng có tường làm bằng kính cường lực bị đóng kín, ta thường thấy không khí trong phòng nóng hơn so với bên ngoài. Tại sao không khí trong phòng bị nóng hơn so với không khí ngoài trời?

Hãy đề xuất các biện pháp đơn giản để làm giảm sự tăng nhiệt độ của không khí trong phòng vào nhữg ngày trời nắng.

 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Một viên đạn bằng chì có khối lượng 3,00g đang bay với tốc độ 2,40.102 m/s thì va chạm vào một bức tường gỗ. Nhiệt dung riêng của chì là 127 J/(kg.K). Nếu có 50% công cản của bức tường dùng để làm nóng viên đạn thì nhiệt độ của viên đạn sẽ tăng thêm bao nhiêu độ?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Nếu thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh thì khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 30J. Xác định độ thay đổi nội năng của khí trong xilanh.

  • (A) 50J                                     
  • (B) 60J                                
  • (C) 30J                               
  • (D) 70J

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Một học sinh dùng một sợi dây buộc một vật có khối lượng \(5,{0.10^2}\;{\rm{kg}}\) đang rơi qua ròng rọc vào trục bánh guồng. Học sinh này đặt hệ thống vào một bể chứa 25,0 kg nước cách nhiệt tốt. Khi vật rơi xuống sẽ làm cho bánh guồng quay và khuấy động nước (Hình 1.3). Nếu vật rơi một khoảng cách thẳng đứng \(1,{00.10^2}\;{\rm{m}}\) với vận tốc không đổi thì nhiệt độ của nước tăng bao nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của nước là \(4,20\;{\rm{kJ}}/({\rm{kg}}.{\rm{K}}),g = 9,81\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\)

Một học sinh dùng một sợi dây buộc một vật có khối lượng   đang rơi qua ròng rọc vào trục bánh guồng. Học sinh này đặt hệ thống vào một bể chứa  (ảnh 1)
 
  • (A) \(15\;{\rm{K}}.\)     
  • (B) \(4,7\;{\rm{K}}.\)    
  • (C) \(6,1\;{\rm{K}}.\)    
  • (D) \(18\;{\rm{K}}.\)  

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho một khối khí trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pít-tông đi một đoạn 6,0cm. Biết lực ma sát giữa pít-tông và xilanh có độ lớn là 20,0N, diện tích tiết diện của pít-tông là \(1,0\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}.\) Coi pít-tông chuyển động thẳng đều. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Công của khối khí thực hiện là 1,2 J.

b) Độ biến thiên nội năng của khối khí là 0,50 J.

c) Trong quá trình dãn nở, áp suất của chất khí là \(2,0 \cdot {10^5}\;{\rm{Pa}}.\)

d) Thể tích khí trong xilanh tăng 6,0 lít.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Một nhiệt kế có phạm vi đo từ 263K đến 1273K, dùng để đo nhiệt độ của các lò nung. Xác định phạm vi đo của nhiệt kế này trong thang nhiệt độ Celcius?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Một vật được làm lạnh từ 25°C xuống 5°C Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin giảm đi bao nhiêu kelvin?

  • (A) \(15\;{\rm{K}}.\)              
  • (B) \(20\;{\rm{K}}.\)          
  • (C) \(11\;{\rm{K}}.\)          
  • (D) \(18\;{\rm{K}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

Hình 1.4 là "giản đồ chuyển thể nhiệt độ/áp suất của nước được đơn giản hoá". Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

Hình 1.4 là

a) Thang nhiệt độ Celcius có nhiệt độ dùng làm mốc là nhiệt độ x và nhiệt độ z.

b) Thang nhiệt độ Kelvin có nhiệt độ dùng làm mốc là nhiệt độ thấp nhất mà các vật có thể đạt được (nhiệt độ không tuyệt đối) và nhiệt độ y.

c) Ở nhiệt độ không tuyệt đối, tất cả các chất đều có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu.

d) Hiện nay, các nhà khoa học đã hạ thấp nhiệt độ đến 0K.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:

Tại sao trên núi cao ta không thể luộc chín trứng bằng nồi thông thường, mặc dù nước trong nồi vẫn sôi?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:

Vì sao trong buồng tản nhiệt làm mát của động cơ nhiệt, người ta dùng nước mà không dùng dầu; còn trong bộ tàn nhiệt của máy biến áp, người ta lại dùng dầu mà không dùng nước.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 19:

Vận động viên điền kinh bị mất rất nhiều nước trong khi thi đấu. Các vận động viên thường chỉ có thể chuyển hoá khoảng 20% năng lượng dự trữ trong cơ thể thành năng lượng dùng cho các hoạt động của cơ thể. Phần năng lượng còn lại chuyển thành nhiệt thải ra ngoài nhờ sự bay hơi của nước qua hô hấp và da để giữ cho nhiệt độ cơ thể không đổi. Nếu vận động viên dùng hết 10800 kJ trong cuộc thi thì có khoảng bao nhiêu lít nước đã thoát ra ngoài cơ thể? Coi nhiệt độ cơ thể của vận động viên hoàn toàn không đổi và nhiệt hoá hơi riêng của nước ở nhiệt độ của vận động viên là \(2,4 \cdot {10^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}.\) Biết khối lượng riêng của nước là \(1,{0.10^3}\;{\rm{kg}}/{{\rm{m}}^3}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 20:

Một bình đựng nước ở 0,00°C. Người ta làm nước trong bình đông đặc lại bằng cách hút không khí và hơi nước trong bình ra ngoài. Lấy nhiệt nóng chảy riêng của nước là \(3,3 \cdot {10^5}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}\) và nhiệt hoá hơi riêng ở nước là \(2,48 \cdot {10^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}.\) Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Tỉ số giữa khối lượng nước bị hoá hơi và khối lượng nước ở trong bình lúc đầu là

  • (A) 0,12.                                  
  • (B) 0,84.                              
  • (C) 0,16.                             
  • (D) 0,07.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 21:

Một học sinh làm thí nghiệm đun nóng để làm 0,020 kg nước đá (thể rắn) ở 0°C chuyển hoàn toàn thành hơi nước ở 100°C. Cho nhiệt nóng chảy của nước ở 0°C 3,34.105 J/kg; nhiệt dung riêng của nước là 4,20 kJ/kgK; nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 100°C. 2,26106 J/kg. Bỏ qua hao phí toả nhiệt ra môi trường. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 0,020kg nước đá tại nhiệt độ nóng chảy là 6860J.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 22:

Một học sinh làm thí nghiệm đun nóng để làm 0,020 kg nước đá (thể rắn) ở 0°C chuyển hoàn toàn thành hơi nước ở 100°C. Cho nhiệt nóng chảy của nước ở 0°C 3,34.105 J/kg; nhiệt dung riêng của nước là 4,20 kJ/kgK; nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 100°C. 2,26106 J/kg. Bỏ qua hao phí toả nhiệt ra môi trường. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 0,020kg nước đá tại nhiệt độ nóng chảy là 6860J.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 23:

Một học sinh làm thí nghiệm đun nóng để làm 0,020 kg nước đá (thể rắn) ở 0°C chuyển hoàn toàn thành hơi nước ở 100°C. Cho nhiệt nóng chảy của nước ở 0°C 3,34.105 J/kg; nhiệt dung riêng của nước là 4,20 kJ/kgK; nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 100°C. 2,26106 J/kg. Bỏ qua hao phí toả nhiệt ra môi trường. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 0,020kg nước đá tại nhiệt độ nóng chảy là 6860J.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 24:

Một học sinh làm thí nghiệm đun nóng để làm 0,020 kg nước đá (thể rắn) ở 0°C chuyển hoàn toàn thành hơi nước ở 100°C. Cho nhiệt nóng chảy của nước ở 0°C 3,34.105 J/kg; nhiệt dung riêng của nước là 4,20 kJ/kgK; nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 100°C. 2,26106 J/kg. Bỏ qua hao phí toả nhiệt ra môi trường. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 0,020kg nước đá tại nhiệt độ nóng chảy là 6860J.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 25:

Gọi x, y và z lần lượt khoảng cách trung bình giữa các phân tử của một chất ở thể rắn, lỏng và khí. Hệ thức đúng là

  • (A) z                               

  • (B) x                           
  • (C) y                          
  • (D) x

👉 Xem giải chi tiết

Câu 26:
Vật ở thể lỏng có 
  • (A) thể tích và hình dạng riêng, khó nén. 
  • (B) thể tích và hình dạng riêng, dễ nén. 
  • (C) thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng, khó nén. 
  • (D) thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng, dễ nén.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 27:
Một số chất ở thể rắn như iodine (i-ốt), băng phiến, đá khô (CO2 ở thể rắn),... có thể chuyển trực tiếp sang ...(1)...khi nó ...(2). Hiện tượng trên gọi là sự thăng hoa. Ngược lại, với sự thăng hoa là sự ngưng kết. Điền cưm từ thích hợp vào chỗ trống. 
  • (A) (1) thể lỏng; (2) toả nhiệt. 
  • (B) (1) thể hơi; (2) toả nhiệt. 
  • (C) (1) thể lỏng; (2) nhận nhiệt. 
  • (D) (1) thể hơi; (2) nhận nhiệt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 28:

Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây về mô hình động học phân tử, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Các chất được cấu tạo bởi một số rất lớn những hạt có kích thước rất nhỏ được gọi chung là phân tử.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 29:

Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây về mô hình động học phân tử, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Các chất được cấu tạo bởi một số rất lớn những hạt có kích thước rất nhỏ được gọi chung là phân tử.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 30:

Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây về mô hình động học phân tử, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Các chất được cấu tạo bởi một số rất lớn những hạt có kích thước rất nhỏ được gọi chung là phân tử.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 31:

Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây về mô hình động học phân tử, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Các chất được cấu tạo bởi một số rất lớn những hạt có kích thước rất nhỏ được gọi chung là phân tử.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 32:

Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây về chất ở thể rắn, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Ở thế rắn các phân từ rất gần nhau (khoảng cách giữa các phân tử cỡ kích thước phân tử).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 33:

Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây về chất ở thể rắn, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Ở thế rắn các phân từ rất gần nhau (khoảng cách giữa các phân tử cỡ kích thước phân tử).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 34:

Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây về chất ở thể rắn, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Ở thế rắn các phân từ rất gần nhau (khoảng cách giữa các phân tử cỡ kích thước phân tử).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 35:

Trong các phát biểu a), b), c), d) sau đây về chất ở thể rắn, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?

a) Ở thế rắn các phân từ rất gần nhau (khoảng cách giữa các phân tử cỡ kích thước phân tử).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 36:

Ở nhiệt độ 27°C, các phân tử oxygen chuyền động với tốc độ trung bình khoảng \(500\;{\rm{m}}/{\rm{s}}.\) Khối lượng của phân tử oxygen là \(53,2 \cdot {10^{ - 27}}\;{\rm{kg}}.\) Động năng trung bình của \({10^{21}}\) phân tử oxygen bằng bao nhiêu (viết đáp số 3 kí tự số)?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 37:
Phát biểu nào sau đây là đúng? 
  • (A) Nội năng của một hệ nhất định phải có thế năng tương tác giữa các hạt cấu tạo nên hệ. 
  • (B) Nhiệt lượng truyền cho hệ chỉ làm tăng tổng động năng của chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ. 
  • (C) Công mà hệ nhận được có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa chúng. 
  • (D) Nói chung, nội năng là hàm của nhiệt độ và thể tích, nên nếu thể tích của hệ đã thay đổi thì nội năng của hệ phải thay đổi.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 38:
Nội năng của một vật là 
  • (A) tổng động năng và thế năng của vật. 
  • (B) tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
  • (C) tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. 
  • (D) nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 39:
Một quả bóng có khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Sở dĩ bóng không nảy lên được tới độ cao ban đầu là vì một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nội năng của
  • (A) chỉ quả bóng và của sân. 
  • (B) chỉ quả bóng và không khí.
  • (C) chỉ mỗi sân và không khí. 
  • (D) quả bóng, mặt sân và không khí.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 40:
chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

Dùng tay cọ xát miếng kim loại vào sàn nhà thì miếng kim loại nóng lên.

a) Ta đã làm thay đổi nội năng của miếng kim loại bằng cách truyền nhiệt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 41:
chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

Dùng tay cọ xát miếng kim loại vào sàn nhà thì miếng kim loại nóng lên.

a) Ta đã làm thay đổi nội năng của miếng kim loại bằng cách truyền nhiệt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 42:
chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

Dùng tay cọ xát miếng kim loại vào sàn nhà thì miếng kim loại nóng lên.

a) Ta đã làm thay đổi nội năng của miếng kim loại bằng cách truyền nhiệt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 43:
chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

Dùng tay cọ xát miếng kim loại vào sàn nhà thì miếng kim loại nóng lên.

a) Ta đã làm thay đổi nội năng của miếng kim loại bằng cách truyền nhiệt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 44:
chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

Một học sinh thực hiện thí nghiệm, nén khối khí có thể tích V (ở điều kiện tiêu chuẩn) trong một xilanh để thể tích khí giảm một lượng \(\Delta V\) (Hình 1.5) thì nhiệt độ khối khí tăng 0,6°C. Giáo viên yêu cầu các học sinh nhận xét về kết quả thí nghiệm trên.

a) Nhiệt độ khối khí tăng phần lớn là do công của lực pít-tông thực hiện lên khối khí.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 45:
chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

Một học sinh thực hiện thí nghiệm, nén khối khí có thể tích V (ở điều kiện tiêu chuẩn) trong một xilanh để thể tích khí giảm một lượng \(\Delta V\) (Hình 1.5) thì nhiệt độ khối khí tăng 0,6°C. Giáo viên yêu cầu các học sinh nhận xét về kết quả thí nghiệm trên.

a) Nhiệt độ khối khí tăng phần lớn là do công của lực pít-tông thực hiện lên khối khí.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 46:
chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

Một học sinh thực hiện thí nghiệm, nén khối khí có thể tích V (ở điều kiện tiêu chuẩn) trong một xilanh để thể tích khí giảm một lượng \(\Delta V\) (Hình 1.5) thì nhiệt độ khối khí tăng 0,6°C. Giáo viên yêu cầu các học sinh nhận xét về kết quả thí nghiệm trên.

a) Nhiệt độ khối khí tăng phần lớn là do công của lực pít-tông thực hiện lên khối khí.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 47:
chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

Một học sinh thực hiện thí nghiệm, nén khối khí có thể tích V (ở điều kiện tiêu chuẩn) trong một xilanh để thể tích khí giảm một lượng \(\Delta V\) (Hình 1.5) thì nhiệt độ khối khí tăng 0,6°C. Giáo viên yêu cầu các học sinh nhận xét về kết quả thí nghiệm trên.

a) Nhiệt độ khối khí tăng phần lớn là do công của lực pít-tông thực hiện lên khối khí.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 48:
chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)
Một khối khí đựng trong xilanh như Hình 1.6. Dùng tay ấn pít-tông xuống dưới.
 

a) Nhiệt độ khối khí không thay đổi nhiệt với bên ngoài.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 49:
chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)
Một khối khí đựng trong xilanh như Hình 1.6. Dùng tay ấn pít-tông xuống dưới.
 

a) Nhiệt độ khối khí không thay đổi nhiệt với bên ngoài.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 50:
chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)
Một khối khí đựng trong xilanh như Hình 1.6. Dùng tay ấn pít-tông xuống dưới.
 

a) Nhiệt độ khối khí không thay đổi nhiệt với bên ngoài.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 51:
chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)
Một khối khí đựng trong xilanh như Hình 1.6. Dùng tay ấn pít-tông xuống dưới.
 

a) Nhiệt độ khối khí không thay đổi nhiệt với bên ngoài.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 52:

Một tấm nhôm có khối lượng 0,20 kg, ban đầu ở nhiệt độ 0oC, trượt xuống một mặt phẳng dài 15 m, nghiêng một góc 30o so với mặt phẳng nằm ngang. Lực ma sát trượt cân bằng với thành phần trọng lực dọc theo mặt phẳng nghiêng sao cho tấm nhôm sẽ trượt xuống với vận tốc không đổi. Nếu 90% cơ năng của hệ bị tiêu hao do nhôm hấp thụ thì nhiệt độ của nó ở chân mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu độ celcius (lấy hai chữ số ở phần thập phân)? Biết nhiệt dung riêng cho nhôm là \(0,9\;{\rm{kJ}}/{\rm{kgK}}.\) Lấy \(g = 9,81\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 53:

Trong một thí nghiệm, người ta thả rơi tự do một mảnh thép từ độ cao \(5,00 \cdot {10^3}\;{\rm{m}}\), khi tới mặt đất nó có tốc độ \(50,0\;{\rm{m}}/{\rm{s}}.\) Cho biết nhiệt dung riêng của thép \(c = 0,460\;{\rm{kJ}}/{\rm{kg}}.\)K và lấy \(g = 9,81\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\) Mảnh thép đã nóng thêm bao nhiêu độ khi chạm đất, nếu cho rằng toàn bộ công cản của không khí chỉ dùng để làm nóng mảnh thép?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 54:

Một vật có khối lượng 1,00 kg trượt trên một mặt phẳng nghiêng dài 0,800 m đặt nghiêng 30o Ở đỉnh của mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật bằng 0 ; trượt tới chân mặt phẳng nghiêng, tốc độ của vật đạt \(1,10\;{\rm{m}}/{\rm{s}}.\) Lấy \(g = 9,81\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\) Tính nhiệt lượng do vật toả ra do ma sát (theo đơn vị , lấy đến hai chữ số ở phần thập phân).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 55:

Một người cọ xát một miếng sắt có khối lượng 0,250 kg trên một sàn nhà. Sau một thời gian miếng sắt nóng thêm 12o Tính công mà người này đã thực hiện (theo đơn vị J, lấy phần nguyên). Giả sử rằng 40,0% công đó được dùng làm nóng miếng sắt. Biết nhiệt dung riêng của sắt là \(0,460\;{\rm{kJ}}/({\rm{kg}} \cdot {\rm{K}}).\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 56:
Khi nói đến nhiệt độ của một vật ta thường nghĩ đến cảm giác "nóng" và "lạnh" của vật nhưng đó chỉ là tương đối vì cảm giác mang tính chủ quan. Cảm giác nóng, lạnh mà chúng ta cảm nhận được khi tiếp xúc với vật liên quan đến
  • (A) năng lượng nhiệt của các phân tử 
  • (B) khối lượng của vật. 
  • (C) trọng lượng riêng của vật. 
  • (D) động năng chuyển động của vật.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 57:

Mỗi độ chia (1K) trong thang Kelvin bằng ... của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn). Nội dung ở dấu ... là

  • (A) 1 / 273,16.                    
  • (B) 1 / 100.                         
  • (C) 1 / 10.                            
  • (D) 1 / 273,15.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 58:

Các nhiệt kế (thông thường) được chế tạo dựa trên các tính chất phụ thuộc vào nhiệt độ có thể đo được như

Chọn đúng hoặc sai trong các câu a), b), c), d) sau đây

a) thể tích chất khí, chất lỏng; chiều dài của vật rắn, lỏng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 59:

Các nhiệt kế (thông thường) được chế tạo dựa trên các tính chất phụ thuộc vào nhiệt độ có thể đo được như

Chọn đúng hoặc sai trong các câu a), b), c), d) sau đây

a) thể tích chất khí, chất lỏng; chiều dài của vật rắn, lỏng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 60:

Các nhiệt kế (thông thường) được chế tạo dựa trên các tính chất phụ thuộc vào nhiệt độ có thể đo được như

Chọn đúng hoặc sai trong các câu a), b), c), d) sau đây

a) thể tích chất khí, chất lỏng; chiều dài của vật rắn, lỏng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 61:

Các nhiệt kế (thông thường) được chế tạo dựa trên các tính chất phụ thuộc vào nhiệt độ có thể đo được như

Chọn đúng hoặc sai trong các câu a), b), c), d) sau đây

a) thể tích chất khí, chất lỏng; chiều dài của vật rắn, lỏng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 62:
Cồn y tế chuyển từ thể lỏng sang thể khí rất nhanh ở điều kiện thông thường. Khi xoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh ở vùng da đó vì cồn 
 
  • (A) thu nhiệt lượng từ cơ thể qua chỗ da đó để bay hơi. 
  • (B) khi bay hơi toả nhiệt lượng vào chỗ da đó.
  • (C) khi bay hơi kéo theo lượng nước chỗ da đó ra khỏi cơ thể. 
  • (D) khi bay hơi tạo ra dòng nước mát tại chỗ da đó.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 63:
Nhiệt lượng được truyền vào hỗn hợp nước đá để làm tan chảy một phần nước đá. Trong quá trình này, hỗn hợp nước đá
  • (A) thực hiện công. 
  • (B) có nhiệt độ tăng lên. 
  • (C) có nội năng tăng lên. 
  • (D) thực hiện công, có nhiệt độ tăng và nội năng cũng tăng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 64:

Một khối chất (có thể là chất rắn kết tinh, hoặc chất lỏng, hoặc chất khí) đang nhận nhiệt lượng nhưng nhiệt độ của nó không thay đổi. Khối chất đó

  • (A) là chất khí.                        
  • (B) là chất lỏng.                  
  • (C) là chất rắn.                    
  • (D) đang chuyển thể.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 65:

Khoảng 70% bề mặt của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Vì có ...(1)... nên lượng nước này có thể hấp thụ năng lượng nhiệt khổng lồ của năng lượng mặt trời mà vẫn giữ cho ...(2)... của bề mặt Trái Đất tăng không nhanh và không nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống con người và các sinh vật khác. Khoảng trống (1) và (2) lần lượt là

  • (A) "nhiệt độ sôi lớn"; "áp suất".                                      
  • (B) "nhiệt độ sôi lớn"; "nhiệt độ".
  • (C) “nhiệt dung riêng lớn"; "nhiệt độ".                         
  • (D) "nhiệt dung riêng lớn"; "áp suất".

👉 Xem giải chi tiết

Câu 66:

Khi nước trong bình đang sôi thì năng lượng mà nước nhận được từ nguồn nhiệt

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) được chuyển hoá thành động năng của các phân tử nước.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 67:

Khi nước trong bình đang sôi thì năng lượng mà nước nhận được từ nguồn nhiệt

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) được chuyển hoá thành động năng của các phân tử nước.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 68:

Khi nước trong bình đang sôi thì năng lượng mà nước nhận được từ nguồn nhiệt

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) được chuyển hoá thành động năng của các phân tử nước.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 69:

Khi nước trong bình đang sôi thì năng lượng mà nước nhận được từ nguồn nhiệt

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) được chuyển hoá thành động năng của các phân tử nước.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 70:

Khi bay hơi, các phân tử chất lỏng thoát ra ngoài làm mất đi năng lượng dưới dạng động năng (của các phần tử thoát) dẫn đến

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) nội năng của khối chất lỏng giảm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 71:

Khi bay hơi, các phân tử chất lỏng thoát ra ngoài làm mất đi năng lượng dưới dạng động năng (của các phần tử thoát) dẫn đến

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) nội năng của khối chất lỏng giảm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 72:

Khi bay hơi, các phân tử chất lỏng thoát ra ngoài làm mất đi năng lượng dưới dạng động năng (của các phần tử thoát) dẫn đến

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) nội năng của khối chất lỏng giảm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 73:

Khi bay hơi, các phân tử chất lỏng thoát ra ngoài làm mất đi năng lượng dưới dạng động năng (của các phần tử thoát) dẫn đến

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) nội năng của khối chất lỏng giảm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 74:

Nhiệt nóng chảy riêng và nhiệt độ nóng chảy là thông tin, giúp người ta

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) xác định được năng lượng cần cung cấp cho lò nung, thời gian nung.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 75:

Nhiệt nóng chảy riêng và nhiệt độ nóng chảy là thông tin, giúp người ta

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) xác định được năng lượng cần cung cấp cho lò nung, thời gian nung.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 76:

Nhiệt nóng chảy riêng và nhiệt độ nóng chảy là thông tin, giúp người ta

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) xác định được năng lượng cần cung cấp cho lò nung, thời gian nung.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 77:

Nhiệt nóng chảy riêng và nhiệt độ nóng chảy là thông tin, giúp người ta

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) xác định được năng lượng cần cung cấp cho lò nung, thời gian nung.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 78:
Nhiệt hoá hơi riêng là thông tin cần thiết để thiết kế chế tạo các sản phẩm của sử dụng hiện tượng hoá hơi nhằm tiết kiệm năng lượng bảo vệ môi trường.
chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) các nhiệt kế cảm ứng nhiệt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 79:
Nhiệt hoá hơi riêng là thông tin cần thiết để thiết kế chế tạo các sản phẩm của sử dụng hiện tượng hoá hơi nhằm tiết kiệm năng lượng bảo vệ môi trường.
chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) các nhiệt kế cảm ứng nhiệt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 80:
Nhiệt hoá hơi riêng là thông tin cần thiết để thiết kế chế tạo các sản phẩm của sử dụng hiện tượng hoá hơi nhằm tiết kiệm năng lượng bảo vệ môi trường.
chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) các nhiệt kế cảm ứng nhiệt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 81:
Nhiệt hoá hơi riêng là thông tin cần thiết để thiết kế chế tạo các sản phẩm của sử dụng hiện tượng hoá hơi nhằm tiết kiệm năng lượng bảo vệ môi trường.
chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) các nhiệt kế cảm ứng nhiệt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 82:

Một hệ làm nóng nước bằng năng lượng mặt trời có hiệu suất chuyển đổi 25%; cường độ bức xạ mặt trời lên bộ thu nhiệt là \(1000\;{\rm{W}}/{{\rm{m}}^2}\); diện tích bộ thu là \(4,00\;{{\rm{m}}^2}.\) Cho nhiệt dung riêng của nước là \(4200\;{\rm{J}}/({\rm{kg}}.{\rm{K}}).\)

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) Công suất bức xạ chiếu lên bộ thu nhiệt là \(4200\;{\rm{W}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 83:

Một hệ làm nóng nước bằng năng lượng mặt trời có hiệu suất chuyển đổi 25%; cường độ bức xạ mặt trời lên bộ thu nhiệt là \(1000\;{\rm{W}}/{{\rm{m}}^2}\); diện tích bộ thu là \(4,00\;{{\rm{m}}^2}.\) Cho nhiệt dung riêng của nước là \(4200\;{\rm{J}}/({\rm{kg}}.{\rm{K}}).\)

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) Công suất bức xạ chiếu lên bộ thu nhiệt là \(4200\;{\rm{W}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 84:

Một hệ làm nóng nước bằng năng lượng mặt trời có hiệu suất chuyển đổi 25%; cường độ bức xạ mặt trời lên bộ thu nhiệt là \(1000\;{\rm{W}}/{{\rm{m}}^2}\); diện tích bộ thu là \(4,00\;{{\rm{m}}^2}.\) Cho nhiệt dung riêng của nước là \(4200\;{\rm{J}}/({\rm{kg}}.{\rm{K}}).\)

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) Công suất bức xạ chiếu lên bộ thu nhiệt là \(4200\;{\rm{W}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 85:

Một hệ làm nóng nước bằng năng lượng mặt trời có hiệu suất chuyển đổi 25%; cường độ bức xạ mặt trời lên bộ thu nhiệt là \(1000\;{\rm{W}}/{{\rm{m}}^2}\); diện tích bộ thu là \(4,00\;{{\rm{m}}^2}.\) Cho nhiệt dung riêng của nước là \(4200\;{\rm{J}}/({\rm{kg}}.{\rm{K}}).\)

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

a) Công suất bức xạ chiếu lên bộ thu nhiệt là \(4200\;{\rm{W}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 86:

Một bình đun nước nóng bằng điện có công suất \(9,0\;{\rm{kW}}.\) Nước được làm nóng khi đi qua buồng đốt của bình. Nước chảy qua buồng đốt với lưu lượng \(5,{8.10^{ - 2}}\;{\rm{kg}}/{\rm{s}}.\) Nhiệt độ của nước khi đi vào buồng đốt là 15°C. Cho nhiệt dung riêng của nước là \(4200\;{\rm{J}}/{\rm{kgK}}.\) Bỏ qua mọi hao phí.

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)
a) Nhiệt độ của nước khi ra khỏi buồng đốt là 50°C.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 87:

Một bình đun nước nóng bằng điện có công suất \(9,0\;{\rm{kW}}.\) Nước được làm nóng khi đi qua buồng đốt của bình. Nước chảy qua buồng đốt với lưu lượng \(5,{8.10^{ - 2}}\;{\rm{kg}}/{\rm{s}}.\) Nhiệt độ của nước khi đi vào buồng đốt là 15°C. Cho nhiệt dung riêng của nước là \(4200\;{\rm{J}}/{\rm{kgK}}.\) Bỏ qua mọi hao phí.

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)
a) Nhiệt độ của nước khi ra khỏi buồng đốt là 50°C.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 88:

Một bình đun nước nóng bằng điện có công suất \(9,0\;{\rm{kW}}.\) Nước được làm nóng khi đi qua buồng đốt của bình. Nước chảy qua buồng đốt với lưu lượng \(5,{8.10^{ - 2}}\;{\rm{kg}}/{\rm{s}}.\) Nhiệt độ của nước khi đi vào buồng đốt là 15°C. Cho nhiệt dung riêng của nước là \(4200\;{\rm{J}}/{\rm{kgK}}.\) Bỏ qua mọi hao phí.

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)
a) Nhiệt độ của nước khi ra khỏi buồng đốt là 50°C.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 89:

Một bình đun nước nóng bằng điện có công suất \(9,0\;{\rm{kW}}.\) Nước được làm nóng khi đi qua buồng đốt của bình. Nước chảy qua buồng đốt với lưu lượng \(5,{8.10^{ - 2}}\;{\rm{kg}}/{\rm{s}}.\) Nhiệt độ của nước khi đi vào buồng đốt là 15°C. Cho nhiệt dung riêng của nước là \(4200\;{\rm{J}}/{\rm{kgK}}.\) Bỏ qua mọi hao phí.

chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)
a) Nhiệt độ của nước khi ra khỏi buồng đốt là 50°C.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 90:

Một thợ rèn nhúng một con dao bằng thép có khối lượng 1,1 kg ở nhiệt độ 850°C vào trong bể nước lạnh để làm tăng độ cứng của lưỡi dao. Nước trong bể có thể tích là 50 lít và có nhiệt độ bằng với nhiệt độ ngoài trời là 27°C. Xác định nhiệt độ (theo thang nhiệt độ Celcius, lấy phần nguyên) của nước khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho thành bể và môi trường ngoài. Biết nhiệt dung riêng của thép là \(460\;{\rm{J}}/({\rm{kg}}.{\rm{K}})\), của nước là \(4200\;{\rm{J}}/({\rm{kg}}.{\rm{K}})\); khối lượng riêng của nước là \(1,0\;{\rm{kg}}/\)lít.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 91:

Một viên đạn chì phải có tốc độ tối thiểu là bao nhiêu để khi nó va chạm vào vật cản cứng thì nóng chảy hoàn toàn (đơn vị m/s, lấy phần nguyên)? Cho rằng 80,0% động năng của viên đạn chuyển thành nội năng của nó khi va chạm; nhiệt độ của viên đạn trước khi va chạm là 127°C. Cho biết nhiệt dung riêng của chì là \(c = 0,130\;{\rm{kJ}}/({\rm{kg}}.{\rm{K}})\); nhiệt độ nóng chảy của chì là 327°C, nhiệt nóng chảy riêng của chì là \(\lambda = 25,0\;{\rm{kJ}}/{\rm{kg}}.\)

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO trac nghiem vat ly 12 canh dieu chu de 1 vat ly nhiet

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề kiểm tra vật lý 12

BÀI VIẾT NỔI BẬT