Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 9. Định luật Boyle có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 9. Định luật Boyle có đáp án. Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 9. Định luật Boyle có đáp án
Để download tài liệu Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 9. Định luật Boyle có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: giai sgk vat li 12 kntt bai 9, dinh luat boyle co dap an-55530-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: giai sgk vat li 12 kntt bai 9 dinh luat boyle co dap an


Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 9. Định luật Boyle có đáp án

Câu 1:

Khi thay đổi thể tích của một khối lượng khí xác định ở nhiệt độ không đổi thì áp suất khí thay đổi như thế nào?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Các thông số trạng thái của một lượng khí đều là đại lượng có thể đo hoặc xác định được bằng các dụng cụ đo lường.

Người ta dùng các dụng cụ nào để đo, xác định các thông số trạng thái của lượng khí trong hộp kín ở Hình 9.1?

Các thông số trạng thái của một lượng khí đều là đại lượng có thể đo hoặc xác định được bằng các dụng cụ đo lường. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Nêu tên đơn vị của các đại lượng này trong hệ SI.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Hãy so sánh các thông số trạng thái của không khí trong một quả bóng bay đã được bơm khi để trong bóng mát và khi để ngoài nắng (Hình 9.3).

Hãy so sánh các thông số trạng thái của không khí trong một quả bóng bay đã được bơm khi để trong bóng mát và khi để ngoài nắng (Hình 9.3).   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Chuẩn bị: Bộ thí nghiệm về chất khí

- Xi lanh trong suốt có độ chia nhỏ nhất 0,5 cm3 (1).

- Pit-tông có ống nối khí trong xi lanh với áp kế (2).

- Áp kế có độ chia nhỏ nhất 0,05.105 Pa (3).

- Giá đỡ thí nghiệm (4).

- Thước đo (5).

Tiến hành:

- Bố trí thí nghiệm như Hình 9.4.

Chuẩn bị: Bộ thí nghiệm về chất khí  - Xi lanh trong suốt có độ chia nhỏ nhất 0,5 cm^3 (1). (ảnh 1)

- Dịch chuyển từ từ pit-tông để làm thay đổi thể tích khí.

- Đọc và ghi kết quả thí nghiệm vào vở tương tự mẫu ở Bảng 9.1.

Chuẩn bị: Bộ thí nghiệm về chất khí  - Xi lanh trong suốt có độ chia nhỏ nhất 0,5 cm^3 (1). (ảnh 2)

Từ kết quả thí nghiệm ở Bảng 9.1, thực hiện các yêu cầu sau:

1. Xác định giá trị của tích pV trong mỗi lần thí nghiệm.

2. Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất p vào thể tích V trong hệ toạ độ (p,V).

3. Phát biểu mối quan hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Nếu vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của p vào 1V thì đường biểu diễn sẽ có dạng như thế nào? Tại sao?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Tìm ví dụ về quá trình đẳng nhiệt trong đời sống.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Một quả bóng chứa 0,04 m3 không khí ở áp suất 120 kPa. Tính áp suất của không khí trong bóng khi làm giảm thể tích bóng còn 0,025 m3 ở nhiệt độ không đổi.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Một bọt khí nối từ đáy giếng sâu 6 m lên mặt nước. Khi lên tới mặt nước, thể tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần? Coi áp suất khí quyển là 1,013.105 Pa; khối lượng riêng của nước giếng là 1 003 kg/m3 và nhiệt độ của nước giếng không thay đổi theo độ sâu.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Dùng định luật Boyle giải thích được các hiện tượng thực tế đơn giản có liên quan.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO giai sgk vat li 12 kntt bai 9 dinh luat boyle co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT