Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 3. Nhiệt độ. Thang nhiệt độ - Nhiệt kế có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 3. Nhiệt độ. Thang nhiệt độ - Nhiệt kế có đáp án. Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 3. Nhiệt độ. Thang nhiệt độ - Nhiệt kế có đáp án
Để download tài liệu Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 3. Nhiệt độ. Thang nhiệt độ - Nhiệt kế có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: giai sgk vat li 12 kntt bai 3, nhiet do, thang nhiet do , nhiet ke co dap an-55520-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: giai sgk vat li 12 kntt bai 3 nhiet do thang nhiet do nhiet ke co dap an


Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 3. Nhiệt độ. Thang nhiệt độ - Nhiệt kế có đáp án

Câu 1:

Làm thế nào để nhận biết được sự truyền nhiệt năng giữa các vật? Ví dụ, làm thế nào để nhận biết: “Vật nào là vật truyền nhiệt năng, vật nào là vật nhận nhiệt năng; sự truyền nhiệt năng đã dừng lại hay còn đang tiếp tục;...?”

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:
1. Tại sao có thể biết nước trong bình truyền nhiệt năng cho nước trong cốc? (ảnh 1)

Chuẩn bị:

- Cốc nhôm đựng khoảng 200 mL nước ở nhiệt độ khoảng 30 °C (1).

- Bình cách nhiệt đựng khoảng 500 mL nước ở nhiệt độ khoảng 60 °C (2).

- Hai nhiệt kế (3).

Tiến hành:

- Đặt cốc nhôm vào trong lòng bình cách nhiệt sao cho nước trong bình cách nhiệt ngập một phần cốc nhôm (Hình 3.1).

- Quan sát sự thay đổi nhiệt độ của nước trong bình và trong cốc từ khi bắt đầu thí nghiệm tới khi hai nhiệt độ này bằng nhau.

Trả lời các câu hỏi sau:

1. Tại sao có thể biết nước trong bình truyền nhiệt năng cho nước trong cốc?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

2. Làm thế nào để nhận biết quá trình truyền nhiệt năng giữa nước trong bình và nước trong cốc đã kết thúc?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Có thể nói khi hai vật tiếp xúc với nhau thì nhiệt năng luôn tự truyền từ vật có nội năng lớn hơn sang vật có nội năng nhỏ hơn hay không? Tại sao? Tìm ví dụ minh hoạ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Hình 3.3 giới thiệu nhiệt độ của một số sự vật, hiện tượng, quá trình.

Hình 3.3 giới thiệu nhiệt độ của một số sự vật, hiện tượng, quá trình.   1. Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ (ảnh 1)

1. Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ nào trong hai thang nhiệt độ Celsius và Kelvin?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

2. Nêu ý nghĩa của nhiệt độ không tuyệt đối.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

3. Hãy dựa vào bảng so sánh hai thang nhiệt độ Celsius và Kelvin ở Hình 3.2 để chứng minh rằng: mỗi độ chia (1°C) trong thang nhiệt độ Celsius có độ lớn bằng 1 độ chia (1 K) trong thang nhiệt độ Kelvin.

3. Hãy dựa vào bảng so sánh hai thang nhiệt độ Celsius và Kelvin ở Hình 3.2 để chứng minh rằng: mỗi độ chia (1°C) trong thang (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

4. Chứng minh công thức chuyển nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kelvin và ngược lại:

t (°C) = T (K) - 273,15

T (K) = t (°C) + 273,15.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Chuyển đổi nhiệt độ:

a) Từ thang Celsius sang thang Kelvin: 270 °C; -270 °C; 500 °C.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

b) Từ thang Kelvin sang thang Celsius: 0 K; 500 K; 1 000 K.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Một vật được làm lạnh từ 100 °C xuống 0 °C. Hỏi nhiệt độ của vật theo thang Kelvin giảm đi bao nhiêu độ?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Thang nhiệt độ Kelvin có những ưu điểm gì so với thang nhiệt độ Celsius?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Giải thích được các hiện tượng truyền nhiệt năng thường gặp trong đời sống.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Phân biệt được hai thang nhiệt độ Celsius và Kelvin.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Chuyển đổi được nhiệt độ Celsius sang nhiệt độ Kelvin và ngược lại.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO giai sgk vat li 12 kntt bai 3 nhiet do thang nhiet do nhiet ke co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT