Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 23. Điện trở. Định luật Ôm có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 23. Điện trở. Định luật Ôm có đáp án. Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 23. Điện trở. Định luật Ôm có đáp án
Để download tài liệu Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 23. Điện trở. Định luật Ôm có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: giai sgk vat li 11 kntt bai 23, dien tro, dinh luat om co dap an-55429-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: giai sgk vat li 11 kntt bai 23 dien tro dinh luat om co dap an


Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 23. Điện trở. Định luật Ôm có đáp án

Câu 1:

Các thiết bị điện thông thường mà chúng ta dùng hằng ngày đều có các điện trở. Vậy điện trở đặc trưng cho tính chất nào của vật dẫn và tại sao một vật dẫn lại có điện trở?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Chuẩn bị:

- 1 ampe kế.

- 1 vôn kế.

- 1 nguồn có thể điều chỉnh thay đổi được hiệu điện thế.

- Hai vật dẫn X và Y khác nhau.

- Dây nối.

- Khoá K.

Tiến hành:

- Mắc mạch điện như Hình vẽ 23.1.

Chuẩn bị: - 1 ampe kế. - 1 vôn kế. - 1 nguồn có thể điều chỉnh thay đổi được hiệu điện thế. - Hai vật dẫn X và Y khác nhau. - Dây nối. - Khoá K. Tiến hành: - Mắc mạch điện như Hình vẽ 23.1.   - Đóng khoá K. Điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn điện ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I1, chạy qua vật dẫn X, ghi kết quả vào mẫu Bảng 23.1.  - Thay vật dẫn Y vào vị trí của vật dẫn X và lặp lại thí nghiệm, ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I2, chạy qua vật dẫn Y, ghi kết quả vào mẫu Bảng 23.1.   (ảnh 1)

- Đóng khoá K. Điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn điện ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I1, chạy qua vật dẫn X, ghi kết quả vào mẫu Bảng 23.1.

- Thay vật dẫn Y vào vị trí của vật dẫn X và lặp lại thí nghiệm, ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I2, chạy qua vật dẫn Y, ghi kết quả vào mẫu Bảng 23.1.

Chuẩn bị: - 1 ampe kế. - 1 vôn kế. - 1 nguồn có thể điều chỉnh thay đổi được hiệu điện thế. - Hai vật dẫn X và Y khác nhau. - Dây nối. - Khoá K. Tiến hành: - Mắc mạch điện như Hình vẽ 23.1.   - Đóng khoá K. Điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn điện ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I1, chạy qua vật dẫn X, ghi kết quả vào mẫu Bảng 23.1.  - Thay vật dẫn Y vào vị trí của vật dẫn X và lặp lại thí nghiệm, ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I2, chạy qua vật dẫn Y, ghi kết quả vào mẫu Bảng 23.1.   (ảnh 2)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

1. Hãy nhận xét về tỉ số UI đối với từng vật dẫn X và vật dẫn Y.

2. Đối với hai vật dẫn X và vật dẫn Y thì tỉ số UI có khác nhau không?

3. Nếu đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu vật dẫn X và vật dẫn Y thì cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn nào có giá trị nhỏ hơn?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Đường đặc trưng vôn-ampe của điện trở có đặc điểm gì? Đặc điểm này nói lên điều gì về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U và cường độ dòng điện I?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Độ dốc của đường đặc trưng vôn-ampe của điện trở liên quan đến điện trở như thế nào?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Vận dụng công thức I = Snve để giải thích tại sao điện trở R của vật dẫn kim loại lại phụ thuộc vào chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ của dây theo công thức R=ρlS.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Từ kết quả thí nghiệm em rút ra nhận xét gì về sự phụ thuộc của nhiệt điện trở NTC vào nhiệt độ?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Hai đồ thị trong Hình 23.9a, b mô tả đường đặc trưng vôn - ampe của một dây kim loại ở hai nhiệt độ khác nhau t1 và t2.

a) Tính điện trở của dây kim loại ứng với mỗi nhiệt độ t1 và t2.

b) Dây kim loại ở đồ thị nào có nhiệt độ cao hơn?

Hai đồ thị trong Hình 23.9a, b mô tả đường đặc trưng vôn - ampe của một dây kim loại ở hai nhiệt độ khác nhau t1 và t2. a) Tính điện trở của dây kim loại ứng với mỗi nhiệt độ t1 và t2. b) Dây kim loại ở đồ thị nào có nhiệt độ cao hơn?   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Đồ thị Hình 23.10 thể hiện đường đặc trưng vôn - ampe của hai linh kiện là dây tóc bóng đèn và dây kim loại.

a) Xác định đường nào là của dây tóc bóng đèn, đường nào là của dây kim loại.

b) Xác định hiệu điện thế mà tại đó dây tóc bóng đèn và dây kim loại có điện trở như nhau.

c) Xác định điện trở ứng với hiệu điện thế xác định được ở câu b.

Đồ thị Hình 23.10 thể hiện đường đặc trưng vôn - ampe của hai linh kiện là dây tóc bóng đèn và dây kim loại. a) Xác định đường nào là của dây tóc bóng đèn, đường nào là của dây kim loại. b) Xác định hiệu điện thế mà tại đó dây tóc bóng đèn và dây kim loại có điện trở như nhau. c) Xác định điện trở ứng với hiệu điện thế xác định được ở câu b.   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Giải thích được nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại, …

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Giải thích được tại sao sử dụng đèn LED tiết kiệm năng lượng điện hơn so với bóng đèn dây tóc.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO giai sgk vat li 11 kntt bai 23 dien tro dinh luat om co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT