Giải SBT Vật lí 11 KNTT Bài 23. Điện trở. Định luật OHM có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Giải SBT Vật lí 11 KNTT Bài 23. Điện trở. Định luật OHM có đáp án. Giải SBT Vật lí 11 KNTT Bài 23. Điện trở. Định luật OHM có đáp án
Để download tài liệu Giải SBT Vật lí 11 KNTT Bài 23. Điện trở. Định luật OHM có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: giai sbt vat li 11 kntt bai 23, dien tro, dinh luat ohm co dap an-55449-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: giai sbt vat li 11 kntt bai 23 dien tro dinh luat ohm co dap an


Giải SBT Vật lí 11 KNTT Bài 23. Điện trở. Định luật OHM có đáp án

Câu 1:

Câu 23.1 SBT Vật lí 11 trang 53. Đơn vị đo điện trở là

A. ôm (ϖ).                    

B. fara (F) .                    

C. henry (H).                

D. oát (W).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Câu 23.2 SBT Vật lí 11 trang 53. Phát biểu nào sau đây sai.

A. Điện trở có vạch màu là căn cứ để xác định trị số.

B. Đối với điện trở nhiệt có hệ số dương, khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng.

C. Đối với điện trở biến đổi theo điện áp, khi U tăng thì điện trở tăng.

D. Đối với điện trở quang, khi ánh sáng thích hợp rọi vào thì điện trở giảm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Câu 23.3 SBT Vật lí 11 trang 53. Đặc điểm của điện trở nhiệt có hệ số nhiệt điện trở

A. dương khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng.

B. dương khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm.

C. âm khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng.      

D. âm khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm về bằng 0.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Câu 23.4 SBT Vật lí 11 trang 53. Nếu chiều dài và đường kính của một dây dẫn bằng đồng có tiết diện tròn được tăng lên gấp đôi thì điện trở của dây dẫn sẽ

A. không thay đổi.                                             

B. tăng lên hai lần.

C. tăng lên gấp bốn lần.                                     

D. giảm đi hai lần.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Câu 23.5 SBT Vật lí 11 trang 53. Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau.

Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Câu 23.6 SBT Vật lí 11 trang 54. Biến trở là

A. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch.

B. điện trở' có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ và chiều dòng điện trong mạch.

C. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

D. điện trở không thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Câu 23.7 SBT Vật lí 11 trang 54. Trước khi mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây?

A. Có giá trị bằng 0.                                          

B. Có giá trị nhỏ.           

C. Có giá trị lớn.                                                

D. Có giá trị lớn nhất.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Câu 23.8 SBT Vật lí 11 trang 54. Chọn phát biểu đúng về định luật Ohm.

A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.

B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Câu 23.9 SBT Vật lí 11 trang 54. Biểu thức đúng của định luật Ohm là

A. I =RU.                       

B. I =UR.                       

C. U =1R.                      

D. U =RI.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Câu 23.10 SBT Vật lí 11 trang 54. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì

A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.

B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm, tỉ lệ với hiệu điện thế.

C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm.

D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng, tỉ lệ với hiệu điện thế.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Câu 23.11 SBT Vật lí 11 trang 55. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là

A. một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

B. một đường cong đi qua gốc toạ độ.

C. một đường thẳng không đi qua gốc toạ độ.

D. một đường cong không đi qua gốc toạ độ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Câu 23.12 SBT Vật lí 11 trang 55. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,6 lần thì

A. cường độ dòng điện tăng 3,2 lần.                

B. cường độ dòng điện giảm 3,2 lần.

C. cường độ dòng điện giảm 1,6 lần.                 

D. cường độ dòng điện tăng 1,6 lần.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Câu 23.13 SBT Vật lí 11 trang 55. Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở R1, R2 trong Hình 23.1. Điện trở R1, R2 có giá trị là:

Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở (ảnh 1)
Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở (ảnh 2)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Câu 23.14 SBT Vật lí 11 trang 55. Muốn đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, nhưng không có vôn kế, một học sinh đã sử dụng một ampe kế và một điện trở có giá trị R =50 ôm mắc nối tiếp nhau sau, đó mắc vào nguồn điện, biết ampe kế chỉ 1,2Hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 120 V.                   

B. 50 V.                    

C. 12 V.                        

D. 60 V.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Câu 23.15 SBT Vật lí 11 trang 55. Cho mạch điện như Hình 23.2.Các giá trị điện trở R1=6, R2=4,R3=2, R4=3,R5=6.

Cho mạch điện như Hình 23.2 (ảnh 1)

a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 nếu cường độ dòng điện qua điện trở R1 có giá trị 1A

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 nếu cường độ dòng điện qua điện trở R5 có giá trị 1A

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

Câu 23.16 SBT Vật lí 11 trang 56. Cho một đoạn mạch điện như Hình 23.3. Biết các giá trị điện trở: R1=1; R2=20;R3=5; R4=R5=10. Hãy tính điện trở của đoạn mạch AB.

Cho một đoạn mạch điện như Hình 23.3. Biết các giá trị điện trở (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:

Câu 23.17 SBT Vật lí 11 trang 56. Cho mạch điện như Hình 23.4. Các giá trị điện trở: R1=2,R2=3,R3 =4., R4=6. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB=18V.

Cho mạch điện như Hình 23.4. Các giá trị điện trở (ảnh 1)

a) Tính điện trở của đoạn mạch AB.

b) Tìm cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế trên mỗi điện trở.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:

Câu 23.18 SBT Vật lí 11 trang 56. Cho mạch điện như Hình 23.5. Giá trị các điện trở: R1=5,R2=7,R3=1, R4=5,R5=3. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB=21V.

 Cho mạch điện như Hình 23.5. Giá trị các điện trở (ảnh 1)

a) Tính điện trở của đoạn mạch AB(RAB).

b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 19:

Câu 23.19 SBT Vật lí 11 trang 56. Cho mạch điện như Hình 23.6. Cho biết các giá trị điện trở:R1=4, R2=R5=20 , R3=R6=12,R4=R7=8. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB=48V.

Cho mạch điện như Hình 23.6. Cho biết các giá trị điện trở (ảnh 1)

a) Tính điện trở RAB của đoạn mạch AB.

b) Tìm cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mỗi điện trở.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 20:
Câu 23.20 SBT Vật lí 11 trang 56. Cho mạch điện như Hình 23.7. Giá trị các điện trở: R1=R3=3, R2=2, R4=1, R5=4. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là Tính:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB và hiệu điện thế của mỗi điện trở (ảnh 1)

a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB và hiệu điện thế của mỗi điện trở.

b) Hiệu điện thế giữa hai điểm A D;E D.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 21:
Câu 23.21 SBT Vật lí 11 trang 57. Cho mạch điện như Hình 23.8. Giá trị các điện trở: R1=R3=R5=1., R4=2, R2=3. Biết dòng điện chạy qua điện trở R4 1A.
Cho mạch điện như Hình 23.8. Giá trị các điện trở (ảnh 1)

a) Tính điện trở của đoạn mạch AB.

b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.

c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 22:

Câu 23.22 SBT Vật lí 11 trang 57. Cho mạch điện như Hình 23.9. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB UAB=6V. Khi K mở ampe kế A1 chỉ 1,2AKhi K đóng, ampe kế A1, A2 chỉ lần lượt 1,4A 0,5A. Bỏ qua điện trở của các ampe kế. Tính điện trở: R1,R2,R3.

Cho mạch điện như Hình 23.9. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch  là (ảnh 1)
 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 23:

Câu 23.23 SBT Vật lí 11 trang 57. Cho mạch điện như Hình 23.10. Cho biết: R1=15, R2=R3=R4=10. Điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể.

a) Tìm điện trở của đoạn mạch AB.

b) Biết ampe kế chỉ 3ATính hiệu điện thế UAB và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.

Cho mạch điện như Hình 23.10. Cho biết: . Điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 24:
Câu 23.24 SBT Vật lí 11 trang 57. Cho đoạn mạch như Hình 23.11. Tính điện trở của đoạn mạch AB, biết các điện trở có giá trị bằng nhau và bằng R. Biết dây nối có điện trở không đáng kể.
Cho đoạn mạch như Hình 23.11. Tính điện trở của đoạn mạch AB (ảnh 1)

Hình 23.11

 

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO giai sbt vat li 11 kntt bai 23 dien tro dinh luat ohm co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT