Albert Einstein

Về trang chính

Albert Einstein


Albert Einstein, 1921

Sinh

14 tháng 3 năm 1879(1879-03-14)
Ulm, Württemberg, Đức

Mất

18 tháng 4 năm 1955 (76 tuổi)
Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ

Nơi ở

Đức, Ư, Thụy Sĩ, Hoa Kỳ

Công dân

Đức (1879–96, 1914–33)
Thụy Sĩ (1901–55)
Mỹ (1940–55)

Dân tộc

Người Do Thái

Ngành

Vật lư học

Học trường

ETH Zurich

Người hướng dẫn LATS

Alfred Kleiner

Nổi tiếng v́

Lư thuyết tương đối rộng
Lư thuyết tương đối hẹp
Chuyển động Brown
Hiệu ứng quang điện
Phương tŕnh Einstein
Phương tŕnh trường Einstein
Lư thuyết trường thống nhất
Thống kê Bose–Einstein
Nghịch lư EPR

Giải thưởng

Giải Nobel Vật lư (1921)
Copley Medal (1925)
Huy hiệu Max Planck (1929)

Albert Einstein (14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lư người Mỹ gốc Đức – Do Thái. Ông nổi tiếng với tư cách là cha đẻ của thuyết tương đối. Ngoài thuyết tương đối, ông cũng có nhiều đóng góp lớn trong việc xây dựng cơ học lượng tửcơ học thống kê.

Ông đă công bố hơn 300 công tŕnh khoa học và 150 công tŕnh phi khoa học. Ông được giới vật lư học hết sức ngưỡng mộ và năm 1999 ông được tạp chí Times phong là "Người đàn ông của thế kỷ".

Mục lục

 Thời niên thiếu và trường học

Einstein c̣n nhỏ 14 tuổi (1893)

Albert Einstein sinh ra trong một gia đ́nh người Do Thái tại thành phố Ulm, bang Baden-Württemberg, nước Đức. Ông sinh ngày 14 tháng 3 năm 1879. Cha ông, Hermann Einstein, là một kỹ sư đồng thời cũng là người bán hàng. Mẹ ông tên là Pauline Einstein. Năm 1880, gia đ́nh Einstein chuyển về sống tại Munich - nơi cha và chú ông thành lập nên một công ty cung cấp thiết bị điện.

Gia đ́nh ông không theo đạo của người Do Thái. Albert Einstein được theo học tại trường tiểu học Công giáo. Mặc dù ông gặp một chút trở ngại trong ngôn ngữ, ông là một trong những học sinh giỏi nhất của trường.

Khi Einstein 5 tuổi, ông được cha tặng một chiếc la bàn và ông đă để ư và nhận ra rằng trong không gian phải có một cái ǵ đó làm chuyển động cây kim chỉ hướng. Việc này đă để lại cho ông một ấn tượng sâu sắc với khoa học. Sau đó, ông bắt đầu dựng các mô h́nh và máy đơn giản, chứng tỏ tài năng thiên bẩm của ḿnh.

Đến năm 1894, công ty của cha ông phá sản. Gia đ́nh ông phải chuyển đến sống ở Ư, đầu tiên là ở Milan rồi mới chuyển đến Pavia sau đó vài tháng. Trong thời gian này, Einstein đă viết công tŕnh khoa học đầu tiên của ḿnh về từ trường. Thật ra ông được ở lại Munich để học hết trung học phổ thông nhưng mùa xuân năm 1895 ông đă rời khỏi đây về Pavia sống với gia đ́nh.

Sau đó Einstein quyết định không học hết trung học mà xin học tại Học viện công nghệ liên bang Thụy Sĩ tại Zürich (ETH). Ông đă trượt kỳ kiểm tra đầu vào mặc dù điểm thi môn Toán và Vật Lư rất cao. Do đó ông đă được gửi tới Aarau (Thụy Sĩ) để hoàn thành chương tŕnh học phổ thông. Đến năm 17 tuổi, ông tốt nghiệp và từ bỏ quốc tịch Đức để tránh phải đi nghĩa vụ quân sự và đến học tại khoa toán của trường ETH. Tại đây ông đă gặp người vợ đầu tiên của ḿnh là Mileva Marić, người phụ nữ duy nhất học toán ( hai người cưới nhau vào ngày 6 tháng 1 năm 1903 ). Năm 1900, Albert Einstein tốt nghiệp và sau đó một năm ông đă gia nhập quốc tịch Thụy Sĩ.

 Phát triển sự nghiệp

Sau khi tốt nghiệp trường ETH, Thụy Sĩ, ông dạy toán tại một trường đại học kỹ thuật khác ở Winterthur, rồi từ 1902 đến 1908, bắt đầu làm việc cho văn pḥng cấp bằng sáng chế kỹ thuật tại Bern, với chức vụ giám định viên kỹ thuật hạng III. Đây chính là thời gian Einstein có những phát kiến quan trọng trong vật lư lư thuyết, và cũng là nền tảng cho sự nghiệp của ông sau này, hoàn toàn làm ngoài giờ và không có nhiều liên hệ trực tiếp với đồng nghiệp và tài liệu khoa học.

Einstein năm 42 tuổi (1921)

Einstein nhận bằng tiến sĩ từ Đại học Zurich năm 1905 và cùng năm này xuất bản 3 công tŕnh khoa học trong đó có thuyết tương đối hẹp. Sau khi phát kiến ra nguyên lư tương đương của trọng trường năm 1907, Einstein trở thành giảng viên tại Đại học Bern năm 1908, rồi thành giáo sư vật lư tại Đại học Zurich năm 1909 và bắt đầu được biết đến là một nhà khoa học hàng đầu. 1911, trong khi chuyển đến giảng tại Đại học Karl-FerdinandPraha (thủ đô của Tiệp Khắc lúc đó), ông đưa ra tiên đoán đầu tiên của thuyết tương đối rộngánh sáng phải đi theo đường cong khi qua gần Mặt Trời. Một năm sau đó trở lại Zurich tiếp tục phát triển lư thuyết về trọng trường bằng tính toán tensor, với sự giúp đỡ của bạn học và cũng là nhà toán học Marcel Grossmann. Năm 1914 ông quay lại Đức, trở thành thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Đức. Năm 1915, lần đầu thuyết tương đối rộng được xuất bản. Năm 1919, đo đạc với ánh sáng mặt trời khi có nhật thực của một đoàn chuyên gia người Anh đă khẳng định tiên đoán của Einstein vào năm 1911.

Bức ảnh Einstein thè lưỡi nổi tiếng chụp vào ngày sinh nhật, ngày 14 tháng 3 năm 1951, United Press International

Einstein nhanh chóng trở nên rất nổi tiếng trên thế giới, c̣n ở Đức ông lại bị một số phần tử bài Do Thái tấn công. Từ năm 1920 đến năm 1927, ông đi khắp thế giới để thuyết tŕnh và hoạt động xă hội (1921 Mỹ, 1922 PhápNhật, 1923 Palestine, rồi 1924 Nam Mỹ). Năm 1921 cũng là năm Einstein được nhận giải thưởng Nobel về vật lư, không phải cho công tŕnh nổi tiếng nhưng vẫn c̣n gây tranh căi vào thời điểm này là lư thuyết tương đối, mà cho những giải thích về hiệu ứng quang điện. Bắt đầu từ năm 1927, Einstein tham gia vào một cuộc tranh luận với Niels Bohr về thuyết lượng tử. Ông làm việc quá sức và lâm bệnh năm 1928. Mặc dù b́nh phục ngay trong năm này, cường độ làm việc của ông buộc phải giăn hơn trước. Năm 1932, Einstein nhận giảng tại Đại học Princeton, tại Mỹ, và không quay trở lại nữa v́ chính quyền chống Do Thái Đức quốc xă đă cầm quyền ở Đức. Năm 1933, ông tiếp tục chu du Oxford, Glasgow, Brussels, Zurich và nhận được những vị trí danh dự mà ông đă từng mơ ước vào năm 1901 từ Jerusalem, Leiden, Oxford, MadridParis. Năm 1935 Einstein quyết định ở lại Princeton thực hiện những cố gắng trong việc thống nhất các định luật của vật lư. Năm 1940 ông nhận quốc tịch Mỹ, và vẫn giữ quốc tịch Thụy Sĩ.

Einstein là một người phản đối chiến tranh và đă gây được 6 triệu đô la tiền quỹ bằng việc bán đấu giá bản viết tay về thuyết tương đối hẹp của ḿnh vào năm 1944. Ông bắt đầu lâm bệnh từ năm 1949 và viết di chúc năm 1950. Năm 1952, chính phủ Israel mời Einstein nhận chức tổng thống, nhưng ông từ chối. Một tuần trước khi mất, Einstein kư tên vào một bức thư kêu gọi các nước không xây dựng vũ khí hạt nhân. Ông mất tại Trenton, New Jersey, 4 giờ chiều ngày 18 tháng 4 năm 1955.

 Công tŕnh khoa học

Ông là người đă công bố vào năm 1905 ba bài viết gây nên ảnh hưởng có tính cách mạng đến sự phát triển của vật lư hiện đại.

Trong bài viết thứ nhất, ông đă đề xuất thuyết tương đối hẹp mô tả chính xác hơn các hạt vật chất chuyển động với vận tốc cao. Tiên đề cơ bản của thuyết tương đối hẹpvận tốc ánh sáng cũng như mọi định luật vật lư là như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. Einstein biết rơ về kết quả thí nghiệm âm tính của Michelson-Morley, nhưng chưa quen biết với công tŕnh của Hendrik Lorentz sau năm 1895, nên ông đă tự sáng tạo ra biến đổi Lorentz cho ḿnh (Pais 1982, p. 133).

Thuyết tương đối hẹp đ̣i hỏi nhiều sự thay đổi đối với các định luật cơ học, tuy nhiên các phương tŕnh điện từ của James Clerk Maxwell được phát hiện là thoả măn hoàn toàn thuyết này mà không cần sự thay đổi ǵ. Sử dụng thuyết tương đối hẹp, Einstein đă t́m ra được sự tương đương giữa khối lượng nghỉ m0năng lượng E của vật chất, mô tả bởi E2-p2c2=m02c4, với c là vận tốc ánh sáng và pđộng lượng (tương đối tính). Khi khối lượng tổng cộng (tương đối tính) m=γm0 được dùng (ở đây γ=(1-(v/c)2)½), phương tŕnh đơn giản hoá thành phương tŕnh nổi tiếng E=mc2.

Công thức nổi tiếng tại Berlin

Trong bài viết thứ hai, cùng xuất bản vào năm 1905, Einstein đă giải thích được hiệu ứng quang điện bằng cách giả thiết rằng ánh sáng là các hạt chuyển động (gọi là photon) với năng lượng E=, ở đây hhằng số Planck (gọi tên theo nhà vật lư Max Planck) và ν là tần số của hạt photon. Đây là một mở rộng của lư thuyết lượng tử ánh sáng của Planck. Phương tŕnh mà Einstein tiên đoán từ lư thuyết này đă được kiểm chứng bằng thí nghiệm của Robert Millikan vào năm 1916.

Cũng vào năm 1905 ấy, trong bài viết thứ ba, Einstein đă giải thích chuyển động Brown bằng lư thuyết động học, với lập luận cơ bản là chuyển động của các hạt Brown là do sự va đập hỗn loạn của các phân tử. Einstein đă tiếp tục phát triển lư thuyết này đến một phương tŕnh cho thấy các hạt lơ lửng trong không trung trên mặt đất sẽ dần dần tự sắp xếp theo mật độ giảm dần theo hàm mũ tự nhiên từ thấp lên cao. Sử dụng phương tŕnh của Einstein cho chuyển động Brown và phân bố của các hạt, Jean Perrin đă đo được hằng số Boltzmann bằng thí nghiệm.

Einstein sau đó tiếp tục phát triển thuyết tương đối rộng, dựa trên tiên đề là gia tốc đều tương đương với trọng trường hấp dẫn. Tiên đề này thường được biết đến với tên gọi nguyên lư tương đương của trọng trường. Nó mô tả trọng trường như là độ cong của không thời gian. Lư thuyết tương đối rộng sử dụng rất nhiều tính toán tensor Ricci-Curbastro. Einstein cũng đă nghiên cứu mô h́nh vũ trụ, và thấy là lư thuyết tương đối rộng không thỏa măn điều kiện đồng nhất, đẳng hướngcân bằng của vũ trụ, trừ phi thêm vào lư thuyết này một hằng số gọi là hằng số vũ trụ.

Trong phần lớn cuộc đời c̣n lại của ḿnh, Einstein đă có những cố gắng không thành công trong việc tạo ra một lư thuyết thống nhất có thể mô tả tất cả mọi loại lực của tự nhiên như là các dạng khác nhau của một lực cơ bản nhất. Các lư thuyết của Einstein thường gây nhiều tranh căi, ngay cả rất nhiều năm sau khi ông công bố chúng. Trong một bản tiến cử Einstein vào Viện Hàn lâm Khoa học Đức, người ta đă viết "Tóm lại, ta có thể nói là hầu như không có một vấn đề lớn nào của vật lư hiện đại mà Einstein không thực hiện những đóng góp quan trọng. Một vài dự đoán nhầm của ông, ví dụ như giả thuyết về các hạt ánh sáng, cũng không thể đem ra để phản bác lại ông được, v́ rằng sẽ không thể đưa ra những ư tưởng mới, ngay cả với những môn khoa học chính xác nhất, mà không thỉnh thoảng sẵn sàng đương đầu với may rủi" (Pais 1982, p. 382).

Một nghiên cứu gần đây về bộ năo của Einstein, đă được bảo quản cho đến nay (chi tiết có thể xem Regis 1991), người ta thấy khu vực bên trong của năo, phần liên quan đến tư duy toán học, rộng hơn b́nh thường đến 15% (Witelson và các tác giả khác 1999). Ngoài ra, các đường viền năo, b́nh thường chạy từ sau ra trước, không phát triển đối với năo của Einstein. Tuy nhiên, chưa thể khẳng định được sự ảnh hưởng của các yếu tố sinh lư bất thường này đến sự sáng tạo khoa học của Einstein.

 Các câu nói nổi tiếng

Do có gốc gác Do Thái, Einstein đă bị công kích bởi một số người bài Do Thái. Khi một truyền đơn được phân phát dưới tiêu đề 100 tác giả chống lại Einstein, Einstein đă viết "Cần ǵ phải đến 100 người? Nếu tôi thực sự sai, chỉ một là đủ!"

Về Chúa trời:

Về khám phá khoa học:

Khi con ông hỏi v́ sao ông nổi tiếng, Einstein đă giải thích công lao của ông một cách dễ hiểu và khiêm tốn:

Về cách thành công:

Về chiến tranh và chính trị:

Những câu nói hài hước:

 Xem thêm

 Tham khảo

 Đọc thêm

 Liên kết ngoài

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/wiki/Albert_Einstein

Về trang chính


CÁC BÀI VIẾT KHÁC(trong CDR):

Quan điểm của Albert Einstein về Chúa

Einstein - cuộc đời và sự nghiệp

Albert Einstein và Giáo dục

Albert Einstein - nhà khoa học, nhà triết học

BÍ ẨN THIÊN TÀI CỦA EINSTEIN

Những mẩu chuyện vui về Albert Einstein

Đêm Einstein tại Hà Nội

Albert Einstein - Đi t́m chân lư

Einstein - chiến sĩ v́ ḥa b́nh

Nếu Einstein chơi vĩ cầm tốt hơn

Einstein đă đúng khi nói thời gian giăn nở

Bao giờ sẽ xuất hiện 'Einstein mới' ?

Einstein quản lư thư tín giống như cách của bạn

Einstein và vật lư hiện đại

Albert Einstein: Giă từ nước Đức

Albert Einstein: Giấc mơ “ḥa b́nh vĩnh cửu”

Giăn nở vũ trụ: Năng lượng đen và hằng số vũ trụ của Einstein

Các nhà khoa học Pháp chế tạo thành công chiếc hộp Einstein

Albert Einstein: Lật đổ trật tự cũ

Newton vĩ đại hơn Einstein?

Newton và Einstein, hai người khổng lồ cô đơn

Albert Einstein: Nhà giáo dục nhân bản

Picasso đă vẽ thuyết tương đối của Einstein?

Robot Einstein biết đồng cảm

Robot Einstein

"Sai lầm ngu ngốc" của Albert Einstein

Thời gian có thực sự co giăn?

Tàu thăm ḍ chứng tỏ Einstein đă đúng

Tên tuổi Albert Einstein

Có phải Einstein là thiên tài vĩ đại cuối cùng?

Thời gian và “Những giấc mơ của Einstein”

V́ sao Thuyết tương đối không được giải Nobel?

Lá thư mới tiết lộ cuộc sống t́nh cảm của Einstein

Sống với tinh thần Einstein

"Tủ lạnh xanh" của Einstein

Sự lăng mạn của vật lư

Hai người Việt muốn xét lại thuyết Tương đối của Einstein

Tiểu sử ANHXTANH

Về trang chính