Albert Einstein - Đi t́m chân lư
"Điều quan trọng là người ta không ngừng hỏi” - câu nói này của Albert Einstein được viết trên tấm thảm đỏ lớn tại cửa đi vào pḥng hội thảo tại Viện bảo tàng Lịch sử Đức ở Berlin trong năm 2005 - năm được chọn làm “Năm Einstein” và “Năm vật lư” của thế giới. Nó thể hiện triết lư của Einstein đi t́m chân lư không mệt mỏi và cũng là kim chỉ nam suốt đời ông.
Hơn 50 năm sau, thế giới vẫn muốn nghe lại tiếng nói thật nhất, can đảm nhất của ông như một sự nhắc nhở cho nhân loại.
Người “mơ mộng"
Albert Einstein sinh ngày 14-3-1879 tại thành phố Ulm thuộc bang
Baden-Wurttemberg của Đức, và mất ngày 18-4-1955 tại Princeton, Mỹ. Ông
là con trai đầu của một gia đ́nh gốc Do Thái đă định cư lâu đời ở vùng
này. Gia đ́nh Einstein không phải là ngoan đạo, đă được “hội nhập”, không c̣n sống với đạo truyền thống Do Thái, có tinh thần phóng khoáng.
Cậu bé chậm phát triển
Người ta kể cậu bé Einstein có một số đặc tính nổi bật không giống với
các cậu bé thường, không phải là biểu hiện thiên tài mà ngược lại! Cậu
sinh ra đă có cái đầu quá to khiến bố mẹ tưởng là quái thai, rồi lại “chậm phát triển”. Ba tuổi mà chưa nói được, gây lo lắng khiến bố mẹ phải đi t́m bác sĩ tư vấn. Chín tuổi cũng chưa nói năng thông thạo.
Einstein năm 15 tuổi |
Tự học là ch́a khóa con đường khoa học của Einstein,
xuất phát từ tinh thần độc lập của ông. Einstein có một cá tính nổi bật
là không thích mọi sự g̣ bó, ép buộc; ông không thích kỷ luật nghiêm
ngặt và cách học thuộc ḷng trong nhà trường. Phổ lại là một nước có
truyền thống quân sự và kỷ luật chặt chẽ nổi tiếng từ trường học đến
đường phố.
Ông cũng ư thức sớm sự vô nghĩa của những ǵ người đời săn đuổi với sự tàn bạo. “Không
có hoạt động nghiên cứu cái khách quan, cái măi măi không bao giờ đạt
tới trong lĩnh vực nghệ thuật và nghiên cứu khoa học th́ cuộc đời đối
với tôi trống rỗng. Những mục đích tầm thường của sự phấn đấu của con
người như chạy theo vật chất, thành công bề ngoài và sự xa xỉ đối với
tôi từ những năm tuổi trẻ là đáng khinh” - Einstein kể.
Hai sự kiện gây ấn tượng mạnh và có ảnh hưởng lâu dài đối với cậu bé
Einstein. Đó là năm cậu lên 4 hay 5 tuổi, khi được bố đưa cho một cái
la bàn với cây kim của nó vẫn không đổi hướng mặc cho vị trí la bàn
thay đổi thế nào. Einstein như chạm vào sự huyền bí của tạo hóa và có
ấn tượng mănh liệt. Năm lên 12, thêm một sự kiện quan trọng nữa xảy ra.
Đó là khi Einstein nhận được quyển sách nhỏ về h́nh học Euclide từ Max
Talmud. Cậu bé lại bị ấn tượng rất mạnh về tính chính xác, mạch lạc và
rơ ràng của những định lư h́nh học được chứng minh theo cách suy diễn
logic từ một ít tiền đề và định nghĩa. Nó giống như một kim tự tháp với
đầu trên là một ít tiền đề (axiom) và phần c̣n lại là những hệ quả suy
diễn từ chúng. Einstein nh́n nó như một loại kỳ quan của trí tuệ con
người.
T́m con đường cho riêng ḿnh
Einstein sinh ra trong thập kỷ sau sự thống nhất đế chế Đức (1871),
quốc gia trên đường trở thành cường quốc hàng đầu về công nghiệp ở châu
Âu, và ông mất đúng một thập kỷ sau khi đế chế này bị giải thể (1945).
Nước Đức cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 phát triển thành một người khổng
lồ trong ḷng châu Âu. Từ 1820-1920 đă có 9.000 sinh viên Mỹ ghi danh
học.
Einstein lúc ở Aarau để học dự bị thi lại đại học |
Einstein bản tính là một người “nổi loạn”,
không chịu khép ḿnh vào những trật tự cố định. Ông sinh ra là để làm
người tự do và chấp nhận mọi sự trả giá để được sống và tư duy tự do.
Einstein không phải là sản phẩm của các ḷ đào tạo học tṛ xuất sắc,
trường chuyên, của chế độ đào tạo bằng nhồi nhét, hay của bộ máy hàn
lâm kiêu hănh, lại càng không phải là thần đồng.
Ông đứng ngoài tất cả những thứ đó, là sản phẩm của tự học và óc ṭ ṃ
vô hạn trước thiên nhiên. Ông đă để tư duy của ḿnh bay bổng với đôi
cánh mộng tưởng trong bầu trời tự do vô hạn của tạo hóa. Ông cho rằng
không nên lấy hoạt động khoa học để làm phương tiện kiếm sống, để giữ
cho ḿnh được tự do. Đó cũng chính là con đường ông chọn sắp tới để
bước vào đời.
Ở Đức cậu bị chê bai. Hiệu trưởng Trường trung học Gymnasium Luitpold Munich một ngày nọ đă kêu cậu đến và nói: “Einstein, cậu sẽ chẳng làm nên chuyện ǵ đâu” và bồi thêm để đuổi cậu khỏi trường: “Sự hiện diện của cậu đă làm mất đi sự tôn kính trong lớp học”.
Có lẽ do thái độ không ưa thích kỷ luật của cậu. Einstein không phải
học tồi như huyền thoại lưu truyền. Einstein chấp nhận lời xua đuổi ấy,
như chấp nhận sự thách thức của vua Phổ: “Ai không vừa ư, kẻ đó nên rũ sạch đất Đức dưới chân ḿnh và hăy ra đi”.
Thăm thầy, nhưng thầy đă quên |
(Theo Tuổi trẻ, Tintuclonline.vietnamnet)