Sự lăng mạn của vật lư
Vật lư có lẽ là môn khoa học tự nhiên lăng mạn nhất trong các môn khoa học cơ bản. Sự lăng mạn của vật lư là ánh lấp lánh của những tinh cầu, là sự lung linh của những hành tinh trên dải Ngân Hà, là sự long lanh của những hạt cơ bản cấu thành nên vũ trụ, là sự tương đối và tuyệt đối của thời gian - không gian, và cả sự im lặng thách thức của siêu nhiên...
Như cái ṿng xoáy âm dương trong Thái cực đồ
phương Đông, vật lư nghiên cứu từ những vấn đề vi mô nhất đến những vấn đề vĩ mô
nhất của tự nhiên mà cuộc sống nhân loại không ngừng đi t́m lời giải đáp. Cuộc
sống vốn chứa đầy những huyền ẩn, thậm chí những điều tưởng như giản đơn nhất
cũng chứa đựng muôn vàn bí ẩn mà ta chưa khám phá hết. Thế nên trong hành tŕnh
đầy gian khó, với thiên chức nặng nề của ḿnh, vật lư học đă hóa giải những bí
huyền của tự nhiên và xă hội. Và nó c̣n tiếp tục giải mă những huyền bí ấy...
Cái nh́n của vật lư là cái nh́n chính xác, thậm chí là chính
xác đến từng micromet, nanômet và hơn thế nữa, nhưng đôi mắt của vật lư là đôi
mắt thi vị và lăng mạn khi nó hướng cái nh́n ấy lên bầu trời đầy sao, vào khoảng
không bao la và thăm thẳm Thái dương hệ, vào tận thấu bản chất và những vận động
bất tận của sinh thể, vật thể... Và đôi mắt lăng mạn đó thấu thị quá văng, tiên
lượng tương lai để rồi trở về với ánh mắt hồn nhiên mà thấu cảm, uyên thâm mà
trong sáng ngây thơ thuở ấu thơ nhân loại.
Đôi mắt vật lư có phải là đôi mắt luôn suy tư, ưu trầm? Bất
giác tôi chợt thấy đôi mắt ấy rất đỗi quen thuộc. Dường như là cái đăm chiêu
trầm tư trong bức tượng Người suy tư thế kỷ của một nhà điêu khắc thời kỳ Phục
Hưng.
Nhà khoa học vĩ đại -
Albert Einstein |
Bức tượng đá tạc h́nh người đàn ông trong tư thế ngồi, cánh tay trần đặt lên
vầng trán cao, ánh mắt miên man suy nghĩ. Người đàn ông vẫn ngồi đó từ thế kỉ
ánh sáng, vẫn trăn trở những ḍng ư nghĩ. Xung quanh pho tượng trắng, hàng bạch
dương vẫn xào xạc lá và làn tuyết trắng vẫn rơi ngọt xuống bàn chân chàng. Và
quanh đầu chàng là những dấu hỏi tại sao, những nguyên tử electron chuyển động
theo quỹ đạo của ṿng nguyệt quế khi chàng thốt lên “Oreka”... Hay dường như là
ánh mắt ưu tư khi ngàn lần nh́n trái táo rơi của Isaac Newton, ánh mắt tinh anh
trên Gương mặt thế kỷ XX A. Einstein pha chút mộng mị trong giấc chiêm bao với
khát vọng ánh sáng về bản giao hưởng dở dang của Lư thuyết trường thống nhất.
Hay ánh mắt cười vô ngần nhẹ mà thiên cao của Copernic, ánh mắt kiên nghị của
Bruno trước khi bước lên giàn hỏa thiêu...
Niềm đam mê khoa học và cả ḷng dũng cảm nữa đă chắp cánh cho sự lăng mạn của
vật lư bay lên tới đỉnh Olympia của ḿnh. Ở nơi đó sẽ không phải là nơi trú ngụ
của các vị thần linh như trong thần thoại Hy Lạp, La Mă mà là nơi ngự trị của
trí tuệ loài người, của niềm tin và những thành quả nghiên cứu khoa học của loài
người. Ở nơi đó sẽ tràn ngập ánh sáng, đẹp đẽ và thiên lương. Vật lư lăng mạn
hơn hẳn toán học, hóa học... và lăng mạn hơn bội phần có lẽ bởi nó nghiên cứu
quang học và tương tác ánh sáng (dù là ánh sáng chói chang của vầng thái dương,
ánh sáng lạnh cung Quảng Hà hay ánh le lói hắt ra từ phía cuối đường hầm) để
thấy được ánh sáng khi là hạt khi là sóng và sự chuyển hóa thần kỳ giữa hai
trạng thái đó...
Đức hạnh của nghệ thuật là niềm rung cảm hướng tới chân - thiện - mỹ và những
giá trị nhân văn. Phẩm hạnh của triết học là hoài nghi. Và tôn giáo nặng trĩu
đức tin. C̣n phẩm chất của khoa học là ngạc nhiên trước những điều tưởng như
hiển nhiên nhất. Ngạc nhiên ngước nh́n trái táo rụng xuống đất mà vật lư có được
định luật vạn vật hấp dẫn, ngạc nhiên khi ngâm ḿnh trong bồn tắm mà vật lư có
được định luật Achimet. Ngạc nhiên, ngạc nhiên và ngạc nhiên... Những cái ngạc
nhiên vĩ đại và lăng mạn.
Nếu thi ca đi t́m cái đẹp, triết học đi t́m sự khôn ngoan, tôn giáo đi t́m thần
linh th́ khoa học đi t́m sự thông thái. Vật lư trên con đường đi t́m sự thấu
hiểu đă ấp iu một ước vọng khôn cùng là Lư thuyết cuối cùng
(The Final Theory)
Lư thuyết cuối cùng - The
Final Theory |
như một biểu hiện tột cùng của sự lăng mạn.
Liệu chúng ta có thể nhận thức được bí mật cuối cùng của vũ trụ không? Thế giới
hiện thực, vừa cụ thể vừa hết sức trừu tượng, vừa hỗn mang vừa trật tự, vừa mâu
thuẫn lại vừa thống nhất. Vật chất và trường, năng lượng và khối lượng, không
gian và thời gian, sóng và hạt, hạt và phản hạt... Những đặc tính đó lại chuyển
hóa nhau bằng chữ Dịch.
Liệu chúng ta có thể biết cái không thể biết được hay không? Vật lư, cũng như
thế giới khách quan mang trong ḿnh những tính chất trái ngược nhau, mô tả khái
quát hiện thực bằng những định lư, định luật, lư thuyết vừa hết sức chính xác,
rơ ràng song cũng chính v́ thế mà nó có một vẻ lăng mạn riêng...
Giấc mơ chú Cuội cung trăng bây giờ không phải là điều quá vời xa với
loài người nữa, motip du hành xuyên không - thời gian trong chuyện Từ
Thức gặp tiên về mặt lư thuyết cũng không phải là hoang đường nữa. Vật lư lăng
mạn nhất trong các khoa học tự nhiên không phải v́ nó gần gụi với thi ca bởi
việc giải thích những bí ẩn mă hóa trong những huyền thoại ngàn xưa hay những
chuyện viễn tưởng, giả tưởng mà v́ nó triết thuyết. Như một vị thiền sư già ngồi
công án bên gốc cây cổ thụ để chứng ngộ bản thân và cộng đồng trong tổng ḥa các
mối quan hệ tương hỗ trên hết thảy các lĩnh vực: tự nhiên, xă hội và tư duy.
Vật lư học không chỉ song hành cùng những bước tiến thăng trầm của văn minh loài
người, nó cũng chính là lịch sử sự sống. Khoa học không biên giới, nghệ thuật có
cội nguồn như ai đó đă từng nói th́ vật lư học trên hành tŕnh phát triển của
ḿnh đă bắt gặp nguồn cội sự sống. Là một khoa học chuyên ngành nhưng ở một góc
độ, vật lư chạm đến những vấn đề cốt lơi của triết học là bản thể luận, nhận
thức luận.
Không phải ngẫu nhiên mà Fritjof Capra thấy cái đạo của vật lư và viết thành
sách nếu vật lư chỉ là một cái ǵ đó khô khan mà thiếu đi vẻ lăng mạn của ḿnh.
Chính sự lăng mạn sâu xa của vật lư đă cho ông cái nh́n uyên nguyên về thế giới
và xă hội, về cội nguyên sự sống và ư nghĩa thâm nguyên của cuộc sống.
Cuốn sách Đạo của vật lư (Nguyễn Tường Bách biên dịch, NXB Trẻ, 1999) của ông là
một tiếng nói về sự gặp gỡ giữa vật lư học hiện đại và triết học phương Đông
ngàn xưa.
"Vật lư học hiện đại xác nhận một cách kỳ lạ một trong những ư tưởng cơ bản
của đạo giáo Đông phương: tất cả mọi khái niệm mà ta dùng để mô tả thiên nhiên
đều bị giới hạn; đó không phải là những đặc tính của thực tại như ta đă từng có
khuynh hướng tin tưởng, mà chỉ là những sáng tạo của trí óc, chỉ là cái bản đồ
chứ không phải sông núi, đất đai. Cứ mỗi lần ta nới rộng lĩnh vực của kinh
nghiệm, những giới hạn của tư tưởng thuần lư trở thành hiển nhiên và ta phải
thay đổi, có khi phải từ bỏ, một vài khái niệm mà ta có".
Tự bản thân vật lư từ sâu xa đă mang trong ḿnh tính lăng mạn, và điều lăng mạn
nhất và cũng là huyền nhiệm nhất chính là nơi khởi thủy vạn vật mà vật lư học và
tất thảy mọi khoa học cổ xưa và hiện đại đă, đang và sẽ măi c̣n kiến giải. Cuộc
thảo luận giữa các thuyết tŕnh viên là các nhà khoa học GS.TS thiên văn học
Nguyễn Quang Riệu, GS.TS vật lư Phạm Xuân Yêm, TS vật lư kiêm nhà Phật học
Nguyễn Tường Bách tại Phật đường Khuông Việt (Paris, Pháp) ngày 29/5/2005 nói về
sự tương đồng giữa thế giới quan vật lư học hiện đại và triết lư Phật giáo cũng
minh chứng điều đó.
Bohm du nhập thuyết âm dương, Erwin Shrodinger viết Vệ Đà của một nhà vật lư,
Nguyễn Tường Bách tŕnh bày trong cuốn Lưới trời ai dệt? (NXB Trẻ, 2004) từng
bước đi lần ṃ của khoa học từ Aristote để giải thích vũ trụ và những lư thuyết
của Phật giáo xưa 25 thế kỉ rồi mà nay hầu như mới là một tổng hợp so sánh lư
thú giữa sự phát triển của nhận thức về vũ trụ trong khoa học vật lư và vũ trụ
quan Phật giáo để thấy các nhà vật lư thiên văn đă gơ cửa t́m vào ṭa nhà minh
triết phương Đông, thắp thêm ánh sáng cho những câu hỏi mới mà họ đặt ra trong
đầu.
Quả thực tôi không có ư định nói về sự gặp gỡ của văn minh phương Tây và văn hóa
cổ phương Đông nhưng sự lăng mạn của vật lư đă dẫn tôi đến giao điểm huyền vi đó.
Có nhà vật lư trứ danh nào không mang một câu hỏi triết lư ở trong đầu về vật
chất, về vũ trụ và có bao nhiêu những người khai phá ra Cơ học lượng tử cũng
đồng thời là triết gia?
Max Planck có bao giờ giấu giếm ḿnh có một tâm hồn tôn giáo sâu sắc, Einstein
có ngại ngần ǵ thốt ra những câu thán phục Phật giáo? Tách ra khỏi tôn giáo và
thần quyền để trưởng thành, khoa học vật lư dường như bao giờ cũng trường tương
tư với triết lư và tính thiêng liêng. Khoa học cứ là khoa học và tôn giáo cứ là
tôn giáo, nhưng hai ḍng chảy thiên thu đó có chung một nhánh là vẻ đẹp tiềm ẩn
của đời sống, sự lăng mạn của tâm hồn. Thế th́, sự lăng mạn của vật lư hay là sự
lăng mạn của con người?...
(Nguồn: Internet)