Picasso đă vẽ thuyết tương đối của Einstein?

Chỉ trong hơn hai năm, Albert Einstein đă phát minh ra thuyết tương đối làm đảo lộn hoàn toàn các chuẩn mực về vật lư. C̣n Pablo Picasso lập nên trường phái tranh lập thể làm thay đổi mọi tiêu chí hội họa hiện đại. Người ta không khỏi thắc mắc tại sao một hoạ sỹ nổi tiếng và một nhà vật lư thiên tài lại có cách mô tả hiện thực thế giới giống nhau đến vậy dù họ chẳng hề quen biết nhau?

Tháng 5/1905, tại Văn pḥng công nhận văn bằng sáng chế tại thành phố Berne của Bỉ, một nhà vật lư trẻ tuổi người Đức hoàn thành phần bảo vệ phát minh của ḿnh về điện động lực học các vật thể chuyển động. Tháng 7/1907, tại xưởng tranh của ḿnh ở Montmartre, Paris (Pháp), một họa sĩ 26 tuổi người Tây Ban Nha hoàn thành nét vẽ cuối cùng của ḿnh trên bức tranh Les Demoiselles d'Avignon (thường được biết đến với tên "Gái thanh lâu đường Avignon”).


"Gái thanh lâu đường Avignon” 1907 (Ảnh: acsu.buffalo.edu)

Arthur Miller, giáo sư sử học và triết học tại Đại học London lư giải: “Theo tôi, Picasso và Einstein đă cùng đặt ra vấn đề về bản chất của không gian và thời gian, một vấn đề trọng tâm trong các cuộc thảo luận khoa học thời bấy giờ. Và mỗi người trong lĩnh vực của ḿnh đều đưa ra một câu trả lời tương đồng”.

Picasso lấy cảm hứng sáng tác trực tiếp từ Einstein sau khi nhà vật lư này công bố phát minh của ḿnh? Câu hỏi này không phải bây giờ mới được đặt ra, mà nó đă được kiến trúc sư Siegfried Giedion và nhà lịch sử

Giáo sư sử học và triết học Arthur Miller (Ảnh: physicsweb.org)

nghệ thuật Paul Laporte cùng là người Mỹ đặt ra ngay từ những năm 40 của thế kỷ XX. Nhưng măi đến năm 1971, Linda Henderson, chuyên gia lịch sử nghệ thuật thuộc Trường đại học Austin bang Texas (Mỹ), mới chỉ ra rằng: Do tại Pháp lúc bấy giờ thiếu các phương tiện truyền thông đại chúng như tại Mỹ, nên thời điểm Picasso vẽ bức Les Demoiselles d'Avignon ở Pháp không thể tiếp cận được học thuyết tương đối của Einstein. V́ vậy, Linda Henderson cho rằng, học thuyết của Einstein chẳng có chút tác động thực sự nào tới các họa sĩ ở Pháp trước những năm 20 của thế kỷ XX.

Tuy nhiên, đối với Arthur Miller, thuyết tương đối và trường phái lập thể có một mối quan hệ mật thiết. Mặc dù về cá tính, Einstein và Picasso có rất nhiều điểm tương đồng: Cùng khả năng sáng tạo, cùng quan hệ với các nhân vật cổ điển nổi tiếng gần thời điểm đó nhất (danh họa Paul Cézane đối với Picasso, nhà vật lư Hendrick Lorentz với Einstein)... và có cùng mâu thuẫn với phụ nữ, nhưng những điểm tương đồng như vậy không thể h́nh thành mối liên hệ. Vị sử gia này chỉ ra một mối quan hệ thuyết phục hơn nhiều giữa Picasso và Einstein, mặc dù mối quan hệ này chỉ gián tiếp. Đó là cả hai đều có thể bị ảnh hưởng bởi Henri Poincaré và cuốn sách nổi tiếng của ông ta mang tên Khoa học và giả định phát hành năm 1902.

Arthur Miller cho rằng, Maurice Princet, một người đặc biệt ngưỡng mộ các nhà toán học hiện đại và là thành viên trong nhóm của Picasso rất có thể đem ảnh hưởng học thuyết của Poincaré tới Picasso. V́ hai người này đă từng gặp nhau năm 1905 thông qua vợ của Princet, Alice Géry. Alice Géry có quan hệ khá thân với Picasso. Mùa xuân năm 1907, Princet ghé thăm xưởng tranh của Picasso lúc danh họa này đang vẽ bức Les Demoiselles d'Avignon. Do vậy, rất có thể Picasso đă hiểu hết những ǵ Princet nói về h́nh học Ơclít và về chiều thứ tư trong toán học. Mặt khác Princet lại nắm rất rơ tác phẩm Khoa học và giả định của Poincaré.


Einstein (trái) và Picasso (phải) (Ảnh: pbs.org)

Sau 2 năm làm việc tại Viện Bảo tàng Picasso ở Paris, Arthur Miller phát hiện cái tên Maurice Pricet xuất hiện 3 lần trong sổ cá nhân của Picasso trong giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 6/1907, chứng tỏ Princet có mặt tại xưởng tranh của Picasso vào thời kỳ danh họa này đang vẽ bức Les Demoiselles d'Avignon. Hơn nữa, chính một người thân của Picasso là André Salmon đă khẳng định sự có mặt của Princet tại xưởng tranh của danh họa này vào thời kỳ đó. Người này cho biết thêm: Họ c̣n tranh luận rất nhiều về chiều thứ tư và cũng coi qua cuốn sách của Poincaré. Từ đây, Arthur Miller khẳng định: “Cũng giống như chuyện quan điểm của Poincaré về không gian và sự đồng thời đă khơi nguồn cho học thuyết tương đối của Einstein, những khái niệm về các chiều trong không gian do Princet kể lại đă giúp Picasso có cảm hứng sáng tạo tranh lập thể”.

Được dẫn đường bởi những lư thuyết toán học của Poincaré, nhà vật lư Einstein và danh họa Picasso đă phát triển cùng một vấn đề đó là sự đồng thời - sự đồng thời về thời gian đối với Einstein và đồng

Giáo sư sử học Stephen Brush (Ảnh: aip.org)

thời về không gian đối với Picasso. Cả hai cùng t́m kiếm một sự thể hiện vật thể tuyệt đối. Trong khi hội họa và vật lư cổ điển lại gắn chặt vào không gian ba chiều theo học thuyết của Ơclít, th́ cả Picasso và Einstein cùng bác bỏ cách thể hiện này v́ theo họ, đường nét, vị trí, tốc độ, thời gian của một vật thể phụ thuộc vào góc nh́n của người quan sát. Do đó, theo họ, cách duy nhất để thể hiện vật thể một cách khách quan là bỏ qua mọi chuẩn mực giới hạn điểm tựa và cần tính đến các góc nh́n khác nhau cùng một lúc.

Tuy nhiên, theo giáo sư sử học Stephen Brush thuộc Đại học Maryland, Mỹ, những suy diễn trên của Arthur Miller khá phiến diện, v́ không thể biết được Picasso đă bị ảnh hưởng bởi học thuyết của Poincaré tới mức nào. Những bằng chứng về sự ra đời của bức họa Les Demoiselles d'Avignon cũng c̣n khá mơ hồ.

C̣n Linda Henderson có vẻ bi quan hơn: “Nếu như phát minh của Picasso bị ảnh hưởng bởi những ư tưởng khoa học, th́ có lẽ phát minh đó phải liên quan tới tia X, phóng xạ, học thuyết nguyên tử, v́ tất cả những điều này chỉ ra rằng một phần thực tại của thế giới này là vô h́nh”.

Cho tới nay, khó có thêm những lời giải thích xung quanh vấn đề gây tranh căi này. Duy chỉ c̣n một vấn đề chưa được nhắc tới là trong bài phát biểu của Poincaré năm 1904 tại cuộc triển lăm toàn cầu tại Sait Louis, nhà toán học này dự báo thế giới lúc bấy giờ đang đứng trước một sự thay đổi lớn. Và quả đúng như vậy, chính Albert Einstein và Pablo Picasso đă thuyết phục thế giới rằng, nghệ thuật và khoa học là các cách tốt nhất để khám phá thế giới bên kia nhận thức của con người.

(Theo Science, CAND.com.vn)