Một kính thiên văn có khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng 76cm, khi kính đó được điều chỉnh để nhìn một vật ở xa vô cực. Nếu người ta kéo dài khoảng cách giữa vật kính và thị kính thêm một đoạn bằng 1cm nữa, thì ảnh của vật trên trở thành ảnh thật và hiện ở sau thị kính 6cm. Tiêu cự f1 của vật kính và f2 của thị kính lần lượt có giá trị là

Câu hỏi

Bùi Trí Thái hỏi: Cho mình hỏi một câu khó Quang hình học

Một kính thiên văn có khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng 76cm, khi kính đó được điều chỉnh để nhìn một vật ở xa vô cực. Nếu người ta kéo dài khoảng cách giữa vật kính và thị kính thêm một đoạn bằng 1cm nữa, thì ảnh của vật trên trở thành ảnh thật và hiện ở sau thị kính 6cm. Tiêu cự f1 của vật kính và f2 của thị kính lần lượt có giá trị là

(A) $$ f_1 = 2cm; f_2 =74cm $$

(B) $$ f_1 = -3cm; f_2 =79cm $$

(C) $$ f_1 = 2cm; f_2 =78cm $$

(D) $$ f_1 = 3cm; f_2 =73cm $$

Đánh giá của giáo viên: Câu này khó, cố gắng nha.

Các câu trả lời

Phan Diệp Vũ viết:

Chọn C, $$ f_1 = 2cm; f_2 =78cm $$

Vũ Khôi Thái trả lời: hô hô, sai!!


Trương Thế Toàn viết:

Chọn D, $$ f_1 = 3cm; f_2 =73cm $$

Vũ Khôi Thái trả lời: hô hô, sai!!


Võ Ngọc Cường viết:

Chọn B, $$ f_1 = -3cm; f_2 =79cm $$

Vũ Khôi Thái trả lời: hô hô, sai!!


Vũ Khôi Thái viết:

Chọn A, $$ f_1 = 2cm; f_2 =74cm $$

Hồ Liêm Hào trả lời: Đồng ý với bạn

Khi kính được điều chỉnh để nhìn vật ở vô cực, ta có: $$ O_1 O_2 = l = f_1 + f_2 = 76 cm $$ Khi dịch chuyển vật kính xa vật thêm 1cm: d = f2 + 1 cm; d’ = 6cm Do đó: $$ \frac{1}{f_2 + 1} + \frac{1}{6} = \frac{1}{f_2} \Rightarrow f_2^2 + f_2 – 6 = 0 $$ Phương trình trên có hai nghiệm: f2 = 2 cm và f2 = - 3cm (loại nghiệm âm, vì thị kính của kính thiên văn là kính hội tụ) Tiêu cự của vật kính: $$ f_1 = l – f_2 = 74 cm $$

Bùi Trí Thái trả lời: Cảm ơn bạn.


Hoàng Phương Thái viết:

Chọn A: $$ f_1 = 2cm; f_2 =74cm $$

Câu trước | Câu kế tiếp

Làm thêm Quang hình học