Bài tập Bài 34. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Bài tập Bài 34. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng có đáp án. Bài tập Bài 34. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng có đáp án
Để download tài liệu Bài tập Bài 34. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: bai tap bai 34, khoi luong rieng, ap suat chat long co dap an-55039-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: bai tap bai 34 khoi luong rieng ap suat chat long co dap an


Bài tập Bài 34. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng có đáp án

Câu 1:

Khối lượng riêng của một chất lỏng và áp suất của chất lỏng có mối quan hệ như thế nào?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Tại sao khối lượng riêng của một chất lại phụ thuộc vào nhiệt độ?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một hợp kim đồng và bạc có khối lượng riêng là 10,3 g/cm3. Tính khối lượng của bạc và đồng có trong 100 g hợp kim. Biết khối lượng riêng của đồng là 8,9 g/cm3, của bạc là 10,4 g/cm3.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Hãy dựa vào thí nghiệm vẽ ở Hình 34.2, cho biết độ lớn của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào.

Hãy dựa vào thí nghiệm vẽ ở Hình 34.2, cho biết độ lớn của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào.   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Trong Hình 34.3, lực nào sau đây là lực đàn hồi, lực ma sát, áp lực?

Trong Hình 34.3, lực nào sau đây là lực đàn hồi, lực ma sát, áp lực?   a) Lực của chân em bé tác dụng lên sàn nhà.  (ảnh 1)

a) Lực của chân em bé tác dụng lên sàn nhà.

b) Lực của tay em bé kéo hộp đồ chơi.

c) Lực của hộp đồ chơi tác dụng lên sàn nhà.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Chứng minh rằng áp lực của cuốn sách tác dụng lên mặt bàn nằm nghiêng một góc α (Hình 34.4) có độ lớn là: FN=P.cosα

Chứng minh rằng áp lực của cuốn sách tác dụng lên mặt bàn nằm nghiêng một góc alpha (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Tại sao xe tăng nặng hơn ô tô nhiều lần lại có thể chạy bình thường trên đất bùn (Hình 34.5a), còn ô tô bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này (Hình 34.5b)?

Tại sao xe tăng nặng hơn ô tô nhiều lần lại có thể chạy bình thường trên đất bùn (Hình 34.5a), còn ô tô bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này (Hình 34.5b)?   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Trong hai chiếc xẻng vẽ ở Hình 34.6, xẻng nào dùng để xén đất tốt hơn, xẻng nào dùng để xúc đất tốt hơn? Tại sao?

Trong hai chiếc xẻng vẽ ở Hình 34.6, xẻng nào dùng để xén đất tốt hơn, xẻng nào dùng để xúc đất tốt hơn? Tại sao?   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Một người nặng 50 kg đứng trên mặt đất nằm ngang. Biết diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân với đất là 0,015 m2. Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi:

a) Đứng cả hai chân.

b) Đứng một chân.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Hãy dựa vào thí nghiệm với một bình cầu có các lỗ nhỏ ở thành bình trong các Hình 34.7a và 34.7b để nói về sự tồn tại áp suất của chất lỏng và đặc điểm của áp suất này so với áp suất của vật rắn.

Hãy dựa vào thí nghiệm với một bình cầu có các lỗ nhỏ ở thành bình trong các Hình 34.7a và 34.7b để nói về sự tồn tại áp suất của chất lỏng và đặc điểm của áp suất này so với áp suất của vật rắn.   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Một khối chất lỏng đứng yên có khối lượng riêng , hình trụ diện tích đáy S, chiều cao h (Hình 34.8). Hãy dùng công thức tính áp suất ở trên để chứng minh rằng áp suất của khối chất lỏng trên tác dụng lên đáy bình có độ lớn là p=ρ.g.h.

Trong đó:

p là áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình;

ρ là khối lượng riêng của chất lỏng;

g là gia tốc trọng trường;

h là chiều cao của cột chất lỏng, cũng là độ sâu của chất lỏng so với mặt thoáng.

Một khối chất lỏng đứng yên có khối lượng riêng  , hình trụ diện tích đáy S, chiều cao h (Hình 34.8). Hãy dùng công thức tính áp suất ở trên để chứng minh rằng áp suất của khối chất lỏng trên tác dụng lên đáy bình có độ lớn là   Trong đó:  p là áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình;  là khối lượng riêng của chất lỏng; g là gia tốc trọng trường  (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Một khối hình lập phương có cạnh 0,30 m, khối lập phương chìm 23 trong nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Tính áp suất của nước tác dụng lên mặt dưới của khối lập phương và xác định phương, chiều, cường độ của lực gây ra bởi áp suất này.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Hãy tìm cách dựa vào các dụng cụ thí nghiệm vẽ ở Hình 34.9 để nghiệm lại công thức tính áp suất của chất lỏng: p=ρ.g.h.

Hãy tìm cách dựa vào các dụng cụ thí nghiệm vẽ ở Hình 34.9 để nghiệm lại công thức tính áp suất của chất lỏng:     (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Tính độ chênh lệch áp suất của nước giữa 2 điểm thuộc 2 mặt phẳng nằm ngang cách nhau 20 cm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Hãy dùng phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên để chứng minh rằng áp suất ở các điểm nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng thì bằng nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

Hãy dùng phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên để chứng minh định luật Archemedes đã học ở lớp 8 cho trường hợp vật hình hộp chữ nhật có chiều cao h, làm bằng vật liệu có khối lượng riêng ρ .

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:

Hãy dùng các dụng cụ sau đây:

- Một lực kế.

- Một quả nặng hình trụ có móc treo.

- Một bình chia độ đựng nước.

Thiết kế phương án thí nghiệm minh họa cho phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:

Giải thích được vì sao người thợ lặn muốn lặn sâu dưới biển phải được trang bị thiết bị lặn chuyên dụng.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO bai tap bai 34 khoi luong rieng ap suat chat long co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT