Đánh Giá Năng Lực - Đại cương về dòng điện xoay chiều

Taluma

500 Lượt tải

Đánh Giá Năng Lực - Đại cương về dòng điện xoay chiều. Đánh Giá Năng Lực - Đại cương về dòng điện xoay chiều
Để download tài liệu Đánh Giá Năng Lực - Đại cương về dòng điện xoay chiều các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: dai cuong ve dong dien xoay chieu-56137-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: dai cuong ve dong dien xoay chieu


Đánh Giá Năng Lực - Đại cương về dòng điện xoay chiều

Câu 1:

Ngày nay, dòng điện xoay chiều được dùng phổ biến trong nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời sống. Dòng điện xoay chiều là gì? Làm thế nào để tạo ra dòng điện xoay chiều?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Hệ thống điện xoay chiều ở nước ta có tần số bằng bao nhiêu hertz?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Trên một bóng đèn sợi đốt có ghi 220 V - 100 W. 220 V là giá trị hiệu dụng hay giá trị cực đại?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Trên Hình 4.4, khung dây ở vị trí nào thì từ thông qua khung dây có trị số nhỏ nhất, lớn nhất?

Trên Hình 4.4, khung dây ở vị trí nào thì từ thông qua khung dây có trị số nhỏ nhất, lớn nhất?  (ảnh 1)

Hình 4.4. Ba vị trí khung dây quay trong từ trường đều

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Mô hình máy phát điện ở Hình 4.3 hay ở Hình 4.5 có ưu thế hơn khi phát công suất điện lớn? Phân tích một nguyên nhân để chứng minh đánh giá của bạn.

Mô hình máy phát điện ở Hình 4.3 hay ở Hình 4.5 có ưu thế hơn khi phát công suất điện lớn? Phân tích một nguyên nhân để chứng minh đánh giá của bạn.     (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Lấy ví dụ về tác dụng phát sáng, tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí của dòng điện xoay chiều.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Tìm hiểu thông tin và thảo luận để nêu được một số ứng dụng của dòng điện xoay chiều trong cuộc sống.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Biển báo ở hình 4.6 cảnh báo điều gì?

Biển báo ở hình 4.6 cảnh báo điều gì?   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Thảo luận với bạn về tác dụng của những quy tắc an toàn điện và tác hại nếu không tuân thủ những quy tắc này.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Hiện nay, hệ thống lưới điện xoay chiều được dùng phổ biến trên khắp thế giới. Có ý kiến cho rằng, những phát triển mới trong công nghệ đang làm cho việc biến đổi hiệu điện thế một chiều ở hiệu điện thế thấp thành hiệu điện thế cao ngày càng trở nên dễ dàng hơn. Trong tương lai, việc lấy năng lượng từ Mặt Trời để phát điện sẽ trở thành thông dụng. Khi đó, hệ thống lưới điện một chiều sẽ phát triển và có thể thay thế lưới điện xoay chiều. Hãy đánh giá ý kiến trên.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Giá trị cực đại của một dòng điện xoay chiều là 10 A, giá trị hiệu dụng của nó là

A. 28 A.                           

B. 3,1 A.                          

C. 7,1 A.                          

D. 14 A.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Tốc độ toả nhiệt trên điện trở R có cường độ dòng điện hiệu dụng I được tính bằng công thức nào sau đây?

A. 0,5.RI2.

B. RI2.                              

C. 2RI2.                            

D. 4RI2.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 200 V vào hai đầu một điện trở 50 Ω. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là

A. 2,8 A.                          

B. 4,0 A.                          

C. 5,6 A.                          

D. 2,0 A.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 200 V. Giá trị hiệu dụng của điện áp này là

A. 282 V.                         

B. 200 V.                         

C. 141 V.                         

D. 100 V.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Điện áp hiệu dụng thông thường ở mạng điện gia đình là 220 V, điện áp cực đại là

A. 440 V.                         

B. 311 V.                         

C. 156 V.                         

D. 110 V.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

Một bóng đèn sợi đốt có ghi 220 V – 75 W. Khi đèn sáng bình thường, tìm cường độ dòng điện hiệu dụng.

 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:

Một bóng đèn sợi đốt có ghi 220 V – 75 W. Khi đèn sáng bình thường, tìm cường độ dòng điện cực đại.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:

Cả máy phát điện xoay chiều và pin đều có thể dùng để thắp sáng bóng đèn. Nêu điểm khác nhau giữa cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn do pin tạo ra và do máy phát điện xoay chiều tạo ra.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 19:

Một học sinh đang tìm hiểu một máy phát điện xoay chiều đơn giản như minh hoạ trên Hình 3.13.

Một học sinh đang tìm hiểu một máy phát điện xoay chiều đơn giản như minh hoạ trên Hình 3.13. (ảnh 1)

a) Kí hiệu X trên sơ đồ chỉ bộ phận nào?

b) Giải thích mục đích của bộ phận có kí hiệu X.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 20:

Một công suất điện 20 kW được truyền đi bằng dây dẫn có điện trở 20 Ω. Tính tổn thất năng lượng điện trên đường dây khi điện áp ở đầu đường dây truyền đi là 5 kV.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 21:

Một công suất điện 20 kW được truyền đi bằng dây dẫn có điện trở 20 Ω. Tính tổn thất năng lượng điện trên đường dây khi điện áp ở đầu đường dây truyền đi là 20 kV.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 22:

Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình (Hình 13.1) là một trong số các nhà máy thuỷ điện nổi tiếng ở Việt Nam, với tổng sản lượng điện sản xuất kể từ khi được đưa vào vận hành đến tháng 9/2023 là 270 tỉ kW.h (Nguồn: EVN). Dòng điện được tạo ra và truyền đi từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ là dòng điện xoay chiều. Vậy dòng điện xoay chiều có những đặc điểm gì?

Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình (Hình 13.1) là một trong số các nhà máy thuỷ điện nổi tiếng ở Việt Nam, với tổng sản lượng điện sản xuất kể từ khi được đưa vào vận hành đến tháng 9/2023 là 270 tỉ kW.h (Nguồn: EVN). Dòng điện được (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 23:

Dựa vào định luật Faraday, để xuất một số phương pháp tạo ra suất điện động cảm ứng trong khung dây dẫn kín.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 24:

Hình 13.3 là mô hình máy phát điện xoay chiều đơn giản, bao gồm khung dây (1) được đặt trong từ trường của nam châm (2), khung dây được nối với hai vành khuyên (3) và hai thanh quét (4) để đưa dòng điện ra ngoài. Hãy trình bày nguyên tắc tạo suất điện động xoay chiều bởi máy này.

Hình 13.3 là mô hình máy phát điện xoay chiều đơn giản, bao gồm khung dây (1) được đặt trong từ trường của nam châm (2), khung dây được nối với hai vành khuyên (3) và hai thanh quét (4) (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 25:

Có thể dùng thanh nam châm thẳng để tạo ra dòng điện xoay chiều trong khung dây kín không? Vì sao?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 26:

Từ các dụng cụ: 1 khung dây hình chữ nhật có thể quay đều quanh một trục cố định (trục đối xứng của khung và nằm trong mặt phẳng khung), 2 vật dẫn, 1 nam châm chữ U tạo ra một từ trường đều đủ rộng, 1 cặp dây dẫn. Em hãy thiết kế phương án thí nghiệm để tạo ra dòng điện xoay chiều.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 27:

Quan sát Hình 13.4, hãy xác định độ lệch pha của i(t) và u(t).

Quan sát Hình 13.4, hãy xác định độ lệch pha của i(t) và u(t).   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 28:

Nêu ví dụ thực tế chứng tỏ dòng điện xoay chiều cũng có tác dụng nhiệt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 29:

Đồng hồ đo điện đa năng hiện số là thiết bị có thể được sử dụng để đo cường độ dòng điện và điện áp của dòng điện xoay chiều. Số hiển thị trên màn hình khi tiến hành đo thể hiện giá trị nào của dòng điện?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 30:

Xét dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch chỉ chứa điện trở R. Đồ thị điện áp - thời gian và cường độ dòng điện - thời gian được mô tả trong Hình 13.5.

a) Hãy xác định giá trị cực đại, giá trị hiệu dụng, chu kì và tần số của cường độ dòng điện và điện áp.

b) Nhận xét về pha dao động của cường độ dòng điện và điện áp.

Xét dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch chỉ chứa điện trở R. Đồ thị điện áp (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 31:

Em hãy sắp xếp đúng thứ tự các bước bên dưới để đo giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua bóng đèn dây tóc bằng cách sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số.

- Mắc nối tiếp đồng hồ với đoạn mạch (có bóng đèn dây tóc và khoá K mở) cần đo cường độ dòng điện.

- Đóng khoá K.

- Chọn thang đo thích hợp.

- Khi các chữ số hiển thị trên màn hình đã ổn định, đọc trị số của cường độ dòng điện.

- Ngắt khoá K và tháo mạch điện.

- Kết thúc thao tác đo, nhấn nút ON/OFF để tắt đồng hồ.

- Tìm hiểu các quy tắc an toàn điện.

- Nhấn nút ON/OFF để bật đồng hồ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 32:

Theo em, để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải điện từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ, cần tối thiểu bao nhiêu máy biến áp?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 33:

Liệt kê một số đồ dùng sinh hoạt trong gia đình có sự chuyển hoá điện năng chủ yếu thành nhiệt năng hoặc cơ năng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 34:

Quan sát Hình 13.8 và liệt kê những điều nên và không nên làm để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện trong gia đình.

Quan sát Hình 13.8 và liệt kê những điều nên và không nên làm để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện trong gia đình.   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 35:

Hãy nêu một số quy tắc an toàn điện trong phòng thí nghiệm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 36:

Tìm hiểu và trình bày một số quy tắc an toàn điện trong sản xuất và kinh doanh.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 37:

Trong các biểu thức dưới đây (trong đó t được đo bằng s), biểu thức nào biểu diễn đúng cường độ dòng điện xoay chiều có chu kì 0,02 s và giá trị hiệu dụng là 2 A?

Trong các biểu thức dưới đây (trong đó t được đo bằng s), biểu thức nào biểu diễn đúng cường độ dòng điện xoay chiều có chu kì 0,02 s và giá trị hiệu dụng là   A? (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 38:

Dựa vào Hình 13P.1, hãy cho biết đường nào là đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào thời gian của dòng điện không đổi và dòng điện xoay chiều. Giải thích.

Dựa vào Hình 13P.1, hãy cho biết đường nào là đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào thời gian của dòng điện không đổi và dòng điện xoay chiều. Giải thích. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 39:

Xét một mạch tạo sóng với đầu ra được nối với một dao động kí điện tử dùng để hiển thị mối liên hệ giữa cường độ của tín hiệu điện áp theo thời gian. Dựa vào hình ảnh quan sát được trên màn hình của dao động kí điện tử trong Hình 13P.2, hãy xác định tần số của dòng điện xoay chiều được tạo ra bởi mạch tạo sóng âm tần nói trên. Biết mỗi ô trên trục hoành ứng với khoảng thời gian 0,5 ms.

Xét một mạch tạo sóng với đầu ra được nối với một dao động kí điện tử dùng để hiển thị mối liên hệ giữa cường độ của tín hiệu điện áp theo thời gian. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 40:

Cường độ dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = 3cosωt (A), trong đó t được đo bằng s. Biết rằng trong thời gian 0,1 s thì dòng điện tăng từ giá trị 0 A đến 3 A. Hãy tính tần số góc của dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 41:

Đối với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện hiệu dụng I có công thức liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0

A. I=I02                     

B. I=I0                        

C. I=I02                   

D. I=I02

👉 Xem giải chi tiết

Câu 42:

 Một ví dụ về nguồn cung cấp điện áp xoay chiều là

A. acquy ô tô.                                                

B. pin điện hoá.

C. nhà máy nhiệt điện.                                     

D. tụ điện.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 43:

Trong mạch điện xoay chiều, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hoà theo thời gian. Liên hệ giữa pha điện áp và pha của dòng điện

A. luôn luôn cùng pha với nhau.                    

B. luôn luôn ngược pha với nhau.

C. hiệu số pha không đổi theo thời gian.           

D. luôn luôn vuông pha với nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 44:

Trong mạch điện xoay chiều, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hoà theo thời gian. Liên hệ giữa pha điện áp và pha của dòng điện

A. luôn luôn cùng pha với nhau.                    

B. luôn luôn ngược pha với nhau.

C. hiệu số pha không đổi theo thời gian.           

D. luôn luôn vuông pha với nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 45:

Chọn cụm từ đúng để điền vào chỗ trống: Cường độ dòng điện của một dòng điện không đổi bằng với ... của một dòng điện xoay chiều khi hai dòng điện đi qua hai điện trở giống nhau và nhiệt lượng toả ra trong khoảng thời gian dài là bằng nhau.

A. cường độ dòng điện trung bình.                 

B. cường độ dòng điện cực đại.

C. cường độ dòng điện hiệu dụng.                    

D. cường độ dòng điện định mức.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 46:

Một điện áp xoay chiều u = U0cos(wt + ju) có đồ thị điện áp – thời gian như Hình 13.1a. Lần lượt sử dụng điện áp xoay chiều này đặt vào các đoạn mạch A, B, C có chứa các linh kiện điện tử, ta thu được đồ thị cường độ dòng điện – thời gian như Hình 13.1b.

Một điện áp xoay chiều u = U0cos(wt + ju) có đồ thị điện áp – thời gian như Hình 13.1a. Lần lượt sử dụng điện áp (ảnh 1)

Chỉ ra phát biểu sai.

A. Tần số của điện áp xoay chiều và tần số của cường độ dòng điện trong ba đoạn mạch (A), (B), (C) là 25 Hz.

B. Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong ba đoạn mạch (A), (B), (C) lần lượt là 0 rad, π3 rad, π6 rad.

C. Đoạn mạch (B) chỉ chứa điện trở thuần và có giá trị R = 40 W.

D. Cường độ dòng điện trong mạch điện (C) vuông pha với điện áp xoay chiều.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 47:

Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.

a) Dòng điện xoay chiều giúp giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa.

b) Dòng điện xoay chiều không làm toả nhiệt trên các linh kiện điện tử.

c) Điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có độ lớn thay đổi theo thời gian.

d) Khác với dòng điện không đổi, khi sử dụng dòng điện xoay chiều, có các điện tích tự do đi xuyên qua lớp điện môi của tụ điện.

e) Cả dòng điện không đổi và dòng điện xoay chiều đều được tăng giá trị điện áp thông qua việc sử dụng máy biến áp tăng áp có nguyên lí hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

f) Mạng điện dân dụng ở nước ta sử dụng dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V.

g) Dòng điện xoay chiều làm điện trở toả nhiệt như dòng điện một chiều.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 48:

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=2202cos100πt (V) vào một đoạn mạch chứa các linh kiện điện tử. Biểu thức cường độ dòng điện i=5cos100πt+π12 (A). Tính độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 49:

Cường độ dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=cos20πt+π6 (mA). Hãy xác định cường độ dòng điện tại thời điểm ban đầu.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 50:

Mạng điện xoay chiều dân dụng ở Việt Nam có tần số 50 Hz. Hãy xác định số lần dòng điện đổi chiều trong 1 giây.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 51:
Một khung dây dẫn có diện tích 50 cm2 gồm 500 vòng dây quay đều với tốc độ 2 000 vòng/phút trong một từ trường đều B có phương vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn cảm ứng từ 0,02 T. Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng trong khung dây là bao nhiêu?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 52:

Cường độ dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0 cos(100pt + j). Trong một giây dòng điện có độ lớn bằng không bao nhiêu lần?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 53:

Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu của một điện trở có giá trị 100 W. Nhiệt lượng mà điện trở toả ra trong 5 phút là 3 600 J. Điện áp cực đại có giá trị là bao nhiêu?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 54:

Bạn A thực hiện thí nghiệm sóng dừng với một thanh thép mỏng. Bạn A dùng một nam châm điện được nối với điện áp xoay chiều có tần số không đổi để tạo ra dao động cưỡng bức trên thanh thép. Muốn thanh thép dao động với tần số 100 Hz thì bạn A cần phải điều chỉnh tần số của dòng điện là bao nhiêu?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 55:

Một bếp điện có điện trở R khi được mắc vào một điện áp xoay chiều có cường độ dòng điện cực đại là 6,4 A thì có công suất toả nhiệt trung bình của bếp là 1 000 W. Giá trị điện trở của bếp điện là bao nhiêu?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 56:

Một khung dây dẫn có diện tích 50 cm2 gồm 500 vòng dây quay đều với tốc độ 2 000 vòng/phút trong một từ trường đều B có phương vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn cảm ứng từ 0,02 T. Xem khung dây như một điện trở thuần có điện trở 50 W. Hãy tính nhiệt lượng toả ra trên khung dây trong 10 phút.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 57:

Máy biến áp là một thiết bị hoạt động theo nguyên lí cảm ứng điện từ nhằm thay đổi điện áp xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số. Máy biến áp đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống truyền tải và phân phối điện năng. Cụ thể, để tối ưu hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng đi xa và giảm thiểu hao phí trong quá trình này, việc sử dụng dòng điện xoay chiều với điện áp cao là cần thiết. Trước khi được truyền đi, điện áp cần được tăng lên thông qua máy tăng áp. Khi đến nơi tiêu thụ như khu công nghiệp hoặc khu dân cư, điện áp được hạ xuống thông qua máy hạ áp để phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Cấu tạo máy biến áp gồm hai bộ phận chính (Hình 13.2): lõi thép và dây quấn. Lõi thép được chế tạo bởi vật liệu dẫn từ tốt, gồm nhiều lá thép ghép cách điện với nhau. Dây quấn thường làm bằng đồng hoặc nhôm, bên ngoài có bọc cách điện.

Máy biến áp là một thiết bị hoạt động theo nguyên lí cảm ứng điện từ nhằm thay đổi điện áp xoay chiều (ảnh 1)

Nối cuộn dây sơ cấp của máy biến áp vào một điện áp xoay chiều u1 = U1cos(wt + ju1) thì trong cuộn sơ cấp sẽ xuất hiện dòng điện sơ cấp i1 = I1cos(wt + ji1) và sinh ra từ thông F(t) = Fcos(wt+j), từ thông này xuyên qua đồng thời cả hai dây quấn sơ cấp N1 và thứ cấp N2. Theo định luật Faraday, chứng minh rằng, suất điện động xoay chiều xuất hiện trong dây quấn thứ cấp có cùng tần số với điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 58:

Hiện tượng lưu ảnh của mắt là hiện tượng mà cảm giác về ánh sáng của mắt vẫn được não ghi nhận dù ánh sáng không còn truyền vào mắt nữa. Thời gian lưu ảnh trung bình của mắt người vào khoảng 0,1 s. Thông số này rất quan trọng để các kĩ sư thiết kế tần số của mạng điện xoay chiều dùng trong thắp sáng.

Một đèn cần điện áp có độ lớn tối thiểu là 100 V để phát sáng, được đặt vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 220 V. Hãy xác định tần số tối thiểu của điện áp để mắt người không cảm thấy đèn chớp nháy liên tục, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của mắt người.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 59:

Ở các nhà máy phát điện, máy tăng áp thường được sử dụng để nâng điện áp từ mức trung thế (từ 10 kV đến 50 kV) lên mức cao thế (từ 110 kV đến 500 kV) trước khi truyền tải qua đường dây điện cao thế (Hình 13.3).

Ở các nhà máy phát điện, máy tăng áp thường được sử dụng để nâng điện áp từ mức trung thế (từ 10 kV đến 50 kV) (ảnh 1)

Một nhà máy phát điện cung cấp điện năng với công suất P0=20MW cho một thành phố cách nhà máy 24 km. Trước khi truyền tải, điện áp được sản xuất từ nhà máy điện có giá trị hiệu dụng khoảng 22 kV. Đường dây tải điện làm bằng đồng có điện trở suất 1,69.10-8 W.m với tiết diện 0,65 cm2. Xem các hao phí năng lượng chỉ xảy ra trên điện trở đường dây tải điện. Hãy xác định chi phí phải chi trả do hao phí năng lượng xuất hiện trên dây trong một ngày (24 giờ) ở hai trường hợp sau và nhận xét.

a) Điện áp từ nhà máy phát điện chưa được tăng qua máy biến áp và được truyền tải đi với điện áp là 22 kV.

b) Điện áp từ nhà máy phát điện qua một máy tăng áp để nâng điện áp lên 220kV trước khi truyền tải.

Lấy chi phí truyền tải trên đường dây đến thành phố đối với cả hai mức điện áp này là khoảng 145 đồng/kW.h.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 60:

Trong các biểu thức của giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều sau, hãy chọn công thức sai ?

  • (A)  E=E0/2
  • (B)  U=U0/2
  • (C)  I=I0/2
  • (D)  f=f0/2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 61:

Cho điện áp hai đầu đọan mạch là: uAB=1202 cos(100πt-π4)và cường độ dòng điện qua mạch là: i=32 cos(100πt+π12) A  . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

  • (A) P=120 W
  • (B) P=100 W
  • (C) P=180 W
  • (D) P=50 W

👉 Xem giải chi tiết

Câu 62:

 Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i=4cos2πTt A (T>0) Đại lượng T được gọi là

  • (A) tần số góc của dòng điện.
  • (B) chu kì của dòng điện.
  • (C) tần số của dòng điện.
  • (D) pha ban đầu của dòng điện.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 63:

Cho một khung dây dẫn phẳng có diện tích S quay đều với tốc độ góc quanh một trục vuông góc với các đường cảm ứng từ B. Trong khung dây xuất hiện: 

  • (A) Hiện tượng tự cảm 
  • (B) Suất điện động cảm ứng 
  • (C) Dòng điện một chiều 
  • (D) Suất điện động tự cảm 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 64:

Một khung dây gồm N vòng dây, quay đều trong từ trường đều B với tốc độ góc ω, tiết diện khung dây là S, trục quay vuông góc với đường sức từ. Suất điện động trong khung dây có giá trị hiệu dụng là:

  • (A)  NBSω2
  • (B)  12NBSω2
  • (C)  NBSω
  • (D)  NBSω 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 65:

Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức e=E0cosωt+φ. Khung gồm N vòng dây. Từ thông cực đại qua mõi vòng dây của khung dây là:

  • (A)  NωE0
  • (B)  NωE0
  • (C)  NE0ω
  • (D)  E0Nω 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 66:

Một khung dây gồm N vòng dây, quay đều trong từ trường đều B với tốc độ góc ω, tiết diện khung dây là S, trục quay vuông góc với đường sức từ. Suất điện động cực đại trong khung dây có giá trị hiệu dụng là:

  • (A)  NBSω2
  • (B)  12NBSω2
  • (C)  NBSω
  • (D)  NBSω 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 67:

Suất điện động trong khung dây có tần số phụ thuộc vào yếu tố nào khi cho khung dây quay đều quanh trục vuông góc với đường sức từ của một từ trường đều?

  • (A) Số vòng dây N của khung dây 
  • (B) Tốc độ góc của khung dây 
  • (C) Diện tích của khung dây 
  • (D) Độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 68:

Một khung dây phẳng quay đều quanh trục vuông góc với đường sức từ của một từ trường đều B. Suất điện động trong khung dây có tần số phụ thuộc vào:

  • (A) Số vòng dây N của khung dây 
  • (B) Tốc độ góc của khung dây 
  • (C) C . Diện tích của khung dây 
  • (D) Độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 69:

Chọn phát biểu đúng:

  • (A) Cường độ cực đại của dòng điện xoay chiều là cường độ của dòng điện không đổi khi chúng tỏa ra cùng một nhiệt lượng.
  • (B)  Điện áp hiệu dụng của một đoạn mạch xoay chiều nhỏ hơn điện áp cực đại 2  lần.
  • (C)  Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều biến thiên cùng tần số với cường độ tức thời.
  • (D)  Để đo cường độ dòng điện tức thời của dòng điện xoay chiều ta dùng ampe kế.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 70:

Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều, đại lượng nào sau đây có dùng giá trị hiệu dụng?

  • (A) Chu kì dao động 
  • (B) Tần số 
  • (C) Cường độ dòng điện 
  • (D) Cảm ứng từ 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 71:

Dòng điện xoay chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc

  • (A) Từ trường quay 
  • (B) Hiện tượng quang điện 
  • (C) Hiện tượng tự cảm 
  • (D) Hiện tượng cảm ứng điện từ 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 72:

Đối với dòng điện xoay chiều phát biểu nào sau đây sai:

  • (A) Công suất tức thời bằng 2 lần công suất hiệu dụng.
  • (B) Cường độ dòng điện tức thời biến thiên cùng tần số với điện áp tức thời.
  • (C) Điện lượng tải qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 chu kì bằng không. 
  • (D) Cường độ dòng điện hiệu dụng được định nghĩa từ tác dụng nhiệt của dòng điện. 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 73:

Trong dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với cường độ dòng điện hiệu dụng I theo công thức:

  • (A)  I=I02
  • (B)  I=I02
  • (C)  I=I02 
  • (D)  I=2I0 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 74:

Người ta sử dụng vôn kế và ampe kế xoay chiều để đo điện áp và cường độ dòng điện của mạch xoay chiều. Giá trị hiện trên 2 dụng cụ đo đó chỉ giá trị nào?

  • (A) Giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện. 
  • (B) Giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. 
  • (C) Giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. 
  • (D) Giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 75:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có tần số dao động là f. Mỗi dây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần?

  • (A) 0,5f
  • (B) f
  • (C) 2f
  • (D) 4f

👉 Xem giải chi tiết

Câu 76:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • (A) Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện. 
  • (B) Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. 
  • (C) Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện. 
  • (D) Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện. 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 77:

Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều: 

  • (A) Gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở 
  • (B) Gây ra từ trường biến thiên 
  • (C) Được dùng để mạ điện, đúc điện 
  • (D) Bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian

👉 Xem giải chi tiết

Câu 78:

Một khung dây dẫn có diện tích S=50cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc n vòng/phút trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay  và có độ lớn B=0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung là:

  • (A)  0,015Wb 
  • (B)  0,15Wb
  • (C)  1,5Wb
  • (D)  15Wb 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 79:

Một khung dây dẫn quay đều quanh trục quay với tốc độ 150 vòng/phút trong từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung. Từ thông cực đại gửi qua khung dây là 10πWb. Suất điện động hiệu dụng trong khung dây bằng:

  • (A)  25V
  • (B)  252V
  • (C)  50V
  • (D)  502V

👉 Xem giải chi tiết

Câu 80:

Cuộn dây có N = 100 vòng, mỗi vòng có diện tích S=300cm2. Đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ  sao cho trục của cuộn dây song song với các đường sức từ B=0,2T. Quay đều cuộn dây để sau Δt=0,5s trục của nó vuông góc với các đường sức từ thì suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là:

  • (A) 0,6V 
  • (B) 3,6V 
  • (C) 1,2V 
  • (D) 4,8V 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 81:

Từ thông qua khung dây có biểu thức: ϕ=ϕ0cos40πt. Trong 1s dòng điện trong khung dây đổi chiều:

  • (A) 20 lần 
  • (B) 40 lần 
  • (C) 60 lần 
  • (D) 80 lần 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 82:

Một khung dây hình chữ nhật quay đều với tốc độ góc 3000 vòng/phút quanh trục xx’ trong từ trường đều có đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’. Suất điện động cma rứng trong khung biến thiên điều hòa với chu kì:

  • (A) 3,14s 
  • (B) 0,314s 
  • (C) 0,02s 
  • (D) 0,2s 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 83:

Từ thông qua một vòng dây dẫn có biểu thức ϕ=ϕ0cosωtπ6 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây đó có biểu thức e=E0cosωt+φπ12 (với ω,E0,ϕ0 là các hằng số dương). Giá trị của φ là:

  • (A)  7π12rad
  • (B)  π12rad
  • (C)  π3rad
  • (D)  5π12rad 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 84:

Một khung dây quay đều quanh trục xx’. Muốn tăng biên độ của suất điện động cảm ứng trong khung lên 4 lần thì tần số của khung phải:

  • (A) Tăng 4 lần 
  • (B) Tăng 2 lần 
  • (C) Giảm 4 lần 
  • (D) Giảm 2 lần 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 85:

Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai loại dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi.

  • (A) Mạ điện, đúc điện 
  • (B) Nạp điện cho acquy 
  • (C) Tinh chế kim loại bằng điện phân 
  • (D) Bếp điện, đèn dây tóc 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 86:

Tính cường độ hiệu dụng và chu kì của dòng điện xoay chiều có biểu thức i=52cos100πt+π2A

  • (A)  I=5A,T=0,2s
  • (B) BI=2,5A,T=0,02s
  • (C)  I=5A,T=0,02s
  • (D)  I=2,5A,T=0,2s 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 87:

Cường độ dòng điện và điện áp của một mạch điện xoay chiều có dạng i=I0cosωt+2π3; u=U0cosωt+π2V. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện?

  • (A)  Điện áp chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc φ=7π6
  • (B)  Điện áp sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc φ=π6
  • (C)  Điện áp và cường độ dòng điện đồng pha
  • (D)  Điện áp chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc φ=π6

👉 Xem giải chi tiết

Câu 88:

Mạch điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện i=2cos50πt+π6A. Kết luận nào sau đây là đúng?

  • (A) Tần số dòng điện là 50Hz 
  • (B) Cường độ dòng điện hiệu dụng là 22A
  • (C) Cường độ dòng điện hiệu dụng là 2A 
  • (D) Chu kì của dòng điện là 0,04s 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 89:

Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=25Ω. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là: i=2cos100πt+π3A. Nhiệt lượng tỏa ra ở R trong 15 phút là:

  • (A) 1500J 
  • (B) 750J 
  • (C) 45kJ 
  • (D) 90 kJ 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 90:

Giữa hai điểm A và B có điện áp xoay chiều u=220cos100πt+π2V. Nếu mắc vôn kế vào A và B thì vôn kế chỉ:

  • (A)  2202V
  • (B)  220V
  • (C)  1102V 
  • (D)  110V 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 91:

Biểu thức của cường độ dòng điện qua một mạch điện là: i=42cos100πt+π6A. Cường độ dòng điện qua mạch ở thời điểm 0,03s là:

  • (A) 2A 
  • (B) -4 A 
  • (C) 4 A 
  • (D)  26A

👉 Xem giải chi tiết

Câu 92:

Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i=2cos100πtA chạy qua một đoạn mạch điện. Cứ mỗi giây, số lần cường độ dòng điện bằng 0 là:

  • (A) 200 lần 
  • (B) 100 lần
  • (C) 400 lần 
  • (D) 50 lần 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 93:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0cos120πtπ2A. Trong 2,5s dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần?

  • (A) 149 
  • (B) 150 
  • (C) 299 
  • (D) 300 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 94:

Tại thời điểm t, điện áp u=2002cos100πtπ2 (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 1002 và đang giảm. Sau thời điểm đó 1300s, điện áp này có giá trị là:

  • (A) -100V
  • (B)  1003V 
  • (C)  -1002V 
  • (D) 200V

👉 Xem giải chi tiết

Câu 95:

Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1=I0cosωt+φ1i2=I0cosωt+φ2 đều có cùng giá trị tức thời là 0,5I0 nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng:

  • (A)  5π6
  • (B)  2π3
  • (C)  π6
  • (D)  4π3 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 96:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0cos120πtπ3A, thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng cường độ hiệu dụng là:

  • (A)  120491440s
  • (B)  240971440s
  • (C)  241131440s 
  • (D)  Đáp án khác

👉 Xem giải chi tiết

Câu 97:

Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=240sin100πtV. Thời điểm gần nhất sau đó để điện áp tức thời đạt giá trị 120V kể từ thời điểm ban đầu là:

  • (A)  1600s
  • (B)  1100s
  • (C)  150s
  • (D)  1300s 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 98:

Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0cos100πtA. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời trong có độ lớn bằng 0,5I0 vào những thời điểm:

  • (A)  1400s và 2400s
  • (B)  1500s và 3500s
  • (C)  1300s và 2300s
  • (D)  1600s và 5600s 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 99:

Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i=I0cosωtπ2A,I0>0. Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là:

  • (A) 0
  • (B)  2I0ω
  • (C)  π2I0ω
  • (D)  πI0ω2 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 100:

Một chiếc đèn neon đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V-50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn có trị tuyệt đối lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì là bao nhiêu?

  • (A)  Δt=0,0100s
  • (B)  Δt=0,0133s
  • (C)  Δt=0,0200s
  • (D)  Δt=0,0233s 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 101:

Một khung dây quay đều trong từ trường đều quanh một trục vuông góc với đường cảm ứng từ. Suất điện động hiệu dụng trong khung là 60V. Nếu giảm tốc độ quay của khung đi 2 lần nhưng tăng cảm ứng từ lên 3 lần thì suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị là:

  • (A) 150V 
  • (B) 120V 
  • (C) C . 60V 
  • (D) 90V 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 102:

Một đèn neon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn chớp sáng, đèn chớp tắt?

  • (A) 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt. 
  • (B) 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt. 
  • (C) 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.
  • (D) 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 103:

Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian. Biểu thức của cường độ (ảnh 1)

  • (A)  i=22cos100πt+π2A
  • (B)  i=2cos100πtA
  • (C)  i=22cos100πtA
  • (D)  i=cos100πtA 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 104:

Tại thời điểm t, điện áp u=2202cos100πtπ2 (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị bằng 1002V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1300s điện áp này có giá trị

  • (A) -100V
  • (B) 200V
  • (C) 1002V
  • (D)  1003V 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 105:

Điện áp hai đầu bong đèn có biểu thức u=1002cos100πt. Đèn chỉ sáng khi u100V. Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng – tối trong một chu kì?

  • (A)  1100
  • (B)  23
  • (C)  13 
  • (D) 1

👉 Xem giải chi tiết

Câu 106:

Đặt điện áp chiều có giá trị hiệu dụng U = 120V, tần số f = 60 Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 602V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là:

  • (A) 2
  • (B) 0,5
  • (C) 3
  • (D)  13

👉 Xem giải chi tiết

Câu 107:

Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i=I0cosωt+φA,I0>0. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đoạn mạch đó trong thời gian bằng chu kì của dòng điện là:

  • (A) 0
  • (B)  2I0ω
  • (C)  π2I0ω
  • (D)  πI0ω2 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 108:

Một khung dây dẫn quay đều quanh trục quay Δ với tốc độ 150 vòng/phút trong từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung. Từ thông cực đại gửi qua khung dây là 10/π (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung dây bằng

  • (A) 25 V
  • (B)  252V
  • (C) 50V
  • (D) 502 V

👉 Xem giải chi tiết

Câu 109:

Chọn phát biểu đúng:

  • (A) Cường độ cực đại của dòng điện xoay chiều là cường độ của dòng điện không đổi khi chúng tỏa ra cùng một nhiệt lượng.
  • (B) Điện áp hiệu dụng của một đoạn mạch xoay chiều nhỏ hơn điện áp cực đại 2 lần.
  • (C) Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều biến thiên cùng tần số với cường độ tức thời.
  • (D) Để đo cường độ dòng điện tức thời của dòng điện xoay chiều ta dùng ampe kế.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 110:

Giữa hai điểm A và B có điện áp xoay chiều: u=220cos100πt+π/2(V). Nếu mắc vôn kế vào A và B thì vôn kế chỉ:

  • (A)  2202(V)
  • (B)  220 V.
  • (C)  1102(V)
  • (D)  110V.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 111:

Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=50Ω. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là: i=2cos(100πt+π/4)(A)i=2cos(100πt+π/4)A. Nhiệt lượng tỏa ra ở R trong 15phút là:

  • (A) 360000 J
  • (B) 1500 J
  • (C) 180000 J
  • (D) 90 kJ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 112:

Dòng điện xoay chiều có cường độ i=2cos50πt+π/6(A)

  • (A) Tần số dòng điện là 50 Hz.
  • (B) Cường độ dòng điện hiệu dụng là 2 (A).
  • (C) Cường độ dòng điện cực đại là 2A
  • (D) Chu kì của dòng điện là 0,04 s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 113:

Cường độ còng điện và điện áp của một mạch điện xoay chiều có dạng i=I0cosωt+π/3;u=U0cosωt-π/6. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện?

  • (A) điện áp chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc ϕ=π/2.
  • (B) điện áp sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc ϕ=π/3.
  • (C) điện áp và cường độ dòng điện đồng pha.
  • (D) điện áp chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc ϕ=π/6.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 114:

Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có điện áp hai đầu là u = U0cosωt. Độ lệch pha của dòng điện trong mạch so với điện áp đặt vào phụ thuộc vào

  • (A) L và
  • (B) R, L, C và ω.
  • (C) L, C và ω.
  • (D) R và

👉 Xem giải chi tiết

Câu 115:

Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của cường độ dòng điện xoay chiều i theo thời gian t trong một chu kì dao động.

Media VietJack

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có độ lớn bằng:

  • (A) 4 A
  • (B) 8 A
  • (C)  22A
  • (D)  42A

👉 Xem giải chi tiết

Câu 116:

Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

Media VietJack

  • (A)  i=22cos100πt+π2A.
  • (B)  i=2cos100πtA.
  • (C)  i=22cos100πtA.
  • (D)  i=1cos100πtA.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 117:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C=104πF Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 10010 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là:

  • (A)  UC=1002V
  • (B)  UC=1006V
  • (C)  UC=1003V
  • (D)  UC=2002V

👉 Xem giải chi tiết

Câu 118:

Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm với độ tự cảm L=1πH một hiệu điện thế xoay chiều u=U0.cos100πt(V) Tại thời điểm t1u1=200V,i1=2A; tại thời điểm t2 có  u2=2002V,i2=0. Biểu thức của hiệu điện thế và dòng điện trong mạch là

  • (A)  u=2002.cos100πt(V);i=22cos100πtπ2A
  • (B)  u=2002.cos100πt(V);i=2cos100πtA
  • (C)  u=2002.cos100t(V);i=22cos100tA
  • (D)  u=200.cos100πt(V);i=2cos100πtA

👉 Xem giải chi tiết

Câu 119:

Điện áp u=200cos100πt+π2V có giá trị hiệu dụng bằng

  • (A)  1002V
  • (B)  2002V
  • (C)  200V
  • (D)  100V

👉 Xem giải chi tiết

Câu 120:

Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có điện áp hiệu dụng là

  • (A) 110V .
  • (B)  2202  V
  • (C)  220  V
  • (D)  1102  V

👉 Xem giải chi tiết

Câu 121:

Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng:

  • (A) Hiệu điện thế
  • (B) Chu kì
  • (C) Tần số
  • (D) Công suất

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO dai cuong ve dong dien xoay chieu

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

BÀI VIẾT NỔI BẬT