Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao có đáp án. Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao có đáp án
Để download tài liệu Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: bai tap dac diem chuyen dong nhin thay cua mot so thien the tren nen troi sao co dap an-55946-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: bai tap dac diem chuyen dong nhin thay cua mot so thien the tren nen troi sao co dap an


Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao có đáp án

Câu 1:

Hằng ngày chúng ta đều thấy Mặt Trời mọc buổi sáng và lặn vào buổi chiều. Mặt Trăng thì lúc tròn, lúc khuyết. Tại sao ta lại có hiện tượng như vậy?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Hãy nêu cấu trúc của hệ Mặt Trời và sự chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Dựa vào chiều quay của Trái Đất, hãy thảo luận để rút ra kết luận về chiều chuyển động và sự mọc, lặn của Mặt Trời hằng ngày.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Dựa trên đường đi của Mặt Trời quan sát thấy từ Trái Đất, hãy thảo luận để giải thích câu sau: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Mô tả và kể tên hình dạng Mặt Trăng quan sát thấy từ Trái Đất.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Thảo luận để giải thích tại sao hình ảnh Trăng tròn quan sát thấy ở các nơi khác nhau trên Trái Đất và các thời điểm khác nhau lại giống nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Vẽ lại Hình 5.9, thảo luận để mô tả chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất với giả thuyết Mặt Trăng không tự quay quanh mình nó.

Media VietJack

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Thảo luận để rút ra kết luận về sự chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Dựa vào mô hình hệ Mặt Trời, hãy giải thích tại sao hình ảnh quan sát thấy Thủy tinh, Kim tinh, Thổ tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh gần thẳng hàng nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Thảo luận để mô tả về mô hình hệ địa tâm của Ptolemy như Hình 5.13 dưới đây.

Media VietJack

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Hãy so sánh mô hình hệ địa tâm của Ptolemy và hệ nhật tâm của Copernic về sự chuyển động của các hành tinh, vị trí của các hành tinh.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Tìm kiếm trên internet, sách báo để nêu một số hạn chế của mô hình hệ nhật tâm so với mô hình hệ Mặt Trời ngày nay.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Hãy giải thích chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời dựa vào sự tự quay của Trái Đất.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Bằng hình vẽ hãy giải thích tên gọi “sao Hôm”, “sao Mai” của Kim tinh.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

Giải thích được chuyển động của các thiên thể bằng mô hình hệ nhật tâm của Copernic.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:

Giải thích được các pha nhìn thấy của Mặt Trăng từ các vị trí khác nhau trên Trái Đất.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:

Vẽ hình mô tả và giải thích được chuyển động tạo thành hình vòng nút của các hành tinh.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO bai tap dac diem chuyen dong nhin thay cua mot so thien the tren nen troi sao co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

BÀI VIẾT NỔI BẬT