Đánh Giá Năng Lực - Bài tập chuyên đề Vật lí 10 Bài 5: Chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Đánh Giá Năng Lực - Bài tập chuyên đề Vật lí 10 Bài 5: Chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao có đáp án. Đánh Giá Năng Lực - Bài tập chuyên đề Vật lí 10 Bài 5: Chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao có đáp án
Để download tài liệu Đánh Giá Năng Lực - Bài tập chuyên đề Vật lí 10 Bài 5: Chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: bai tap chuyen de vat li 10 bai 5, chuyen dong nhin thay cua mot so thien the tren nen troi sao co dap an-56066-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: bai tap chuyen de vat li 10 bai 5 chuyen dong nhin thay cua mot so thien the tren nen troi sao co dap an


Đánh Giá Năng Lực - Bài tập chuyên đề Vật lí 10 Bài 5: Chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao có đáp án

Câu 1:
Từ kiến thức đã học ở môn Khoa học tự nhiên 6, em hãy mô tả chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:
Quan sát Hình 5.2, nhận xét độ dài ngày và đêm thay đổi như thế nào tại những nơi quan sát có vĩ độ khác nhau.
Media VietJack

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:
Dân gian có câu: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối”. Em hãy giải thích.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Quan sát Hình 5.3, kết hợp với những kinh nghiệm của bản thân, hãy cho biết em đã từng thấy Mặt Trăng có những hình dạng nào?

Media VietJack

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Quan sát hình 5.5 để mô tả hình dạng và vị trí của Mặt Trăng trong một Tuần Trăng nếu ta quan sát vào 6 ngày khác nhau trong tháng 10 tại Hà Nội vào thời điểm bình minh (khoảng 5h45) (hình 5.5a) và hoàng hôn (khoảng 17h00) (hình 5.5b).

Media VietJack

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:
Nêu sự khác biệt giữa chuyển động của Kim Tinh và Thủy Tinh so với chuyển động của Mặt Trăng. Em đã bao giờ quan sát thấy Kim Tinh hoặc Thủy Tinh chưa?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:
Giải thích tại sao độ sáng của Kim Tinh trên bầu trời đêm chỉ nhỏ hơn Mặt Trăng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:
Hãy chế tạo một mô hình hệ Mặt Trời từ những vật liệu thân thiện với môi trường.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:
Quan sát Hình 5.11, so sánh sự giống và khác nhau giữa hệ địa tâm và hệ nhật tâm.
Media VietJack

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:
Tìm hiểu về lịch sử đấu tranh của các nhà khoa học để bảo vệ mô hình hệ nhật tâm của hệ Copernicus.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:
Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển động của các thiên thể quay xung quanh Mặt Trời ( Hình 5.14).
Media VietJack

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Dựa vào hình 5.15, giải thích tại sao vào ngày hạ chí, khi quan sát từ chí tuyến Bắc ta lại thấy Mặt Trời đi qua thiên đỉnh.

Media VietJack

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:
Dựa vào Hình 5.15 để giải thích hiện tượng 6 tháng ban ngày, 6 tháng ban đêm tại Bắc Cực và Nam Cực.
Media VietJack

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:
Quan sát hình 5.16 và vẽ hình ảnh quan sát được của Mặt Trăng trên Trái Đất tại các vị trí từ 1 - 8.
Media VietJack

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:
Em hãy điền vào những chỗ còn thiếu ở Bảng 5.1.
Media VietJack

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

Quan sát Hình 5.17 và mô tả sơ lược những đặc điểm chuyển động của Kim Tinh và Trái Đất.

Media VietJack

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:

Quan sát Hình 5.18 để mô tả hình dạng Kim Tinh tại các pha khi quan sát trên bầu trời.

Media VietJack

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:
Dùng mô hình hệ nhật tâm Corpenicus, em hãy giải thích sự đổi chiều chuyển động của Thủy Tinh.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 19:
Tìm hiểu và phân tích vai trò của hệ nhật tâm Corpenicus trong sự phát triển của Thiên văn học.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 20:

Hãy cho biết những nhận định sau là đúng hay sai.

STT

Nhận định

Đúng

Sai

1

Mô hình nhật tâm bao gồm 8 hành tinh, trong đó có 5 hành tinh đá.

 

 

2

Sau ngày 22/06, điểm lặn của Mặt Trời lệch về hướng Tây Bắc

 

 

3

Tại Xích đạo, độ dài ngày và đêm luôn bằng nhau.

 

 

4

Vào ban đêm, Kim tinh là thiên thể sáng nhất quan sát được trên nền trời sao.

 

 

5

Pha hạ huyền diễn ra vào ngày sóc của Tuần Trăng

 

 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 21:
Quan sát chuyển động của Kim tinh và Trái Đất ở hình 5.17, ta thấy li giác cực đại trong việc quan sát Kim tinh và Mặt Trời là 480. Biết khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời là khoảng 150 triệu km, tính khoảng cách giữa Trái Đất và Kim tinh khi đó.
Media VietJack

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO bai tap chuyen de vat li 10 bai 5 chuyen dong nhin thay cua mot so thien the tren nen troi sao co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

BÀI VIẾT NỔI BẬT