Trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp có đáp án (Vận dụng)

Taluma

500 Lượt tải

Trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp có đáp án (Vận dụng). Trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp có đáp án (Vận dụng)
Để download tài liệu Trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp có đáp án (Vận dụng) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: trac nghiem mach co r, l, c mac noi tiep co dap an ,van dung,-55689-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: trac nghiem mach co r l c mac noi tiep co dap an van dung


Trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp có đáp án (Vận dụng)

Câu 1:

Mạch nối tiếp gồm ampe kế, C=63,6μF,L=0,318H rồi mắc vào mạng điện xoay chiều 220V50Hz. Số chỉ ampe kế là:

  • (A) 2,2A 
  • (B) 4,4A 
  • (C) 1,1A 
  • (D) 8,8A 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Điện áp của mạch điện xoay chiều là u=1002cos100πt+π2V và cường độ dòng điện qua mạch là i=52cos100πt+π3A. Trong mạch điện có thể có:

  • (A) Chỉ chứa L 
  • (B) Chỉ chứa C và R
  • (C) Chỉ chứa L và C 
  • (D) Chỉ chứa L và R 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một mạch điện xoay chiều gồm R và L nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch u=1002cos100πt+π2V và cường độ dòng điện qua mạch là i=5cos100πt+π4A. Giá trị của R và L là:

  • (A)  R=20Ω;L=110πH
  • (B)  R=20Ω;L=15πH
  • (C)  R=10Ω;L=110πH
  • (D)  R=10Ω;L=15πH 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Đoạn mạch RLC nối tiếp R=40Ω;L=0,4πHC=103πF. Cho tần số dòng điện là 50Hz và điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là 80V. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:

  • (A) 100V 
  • (B) 150V 
  • (C) 200V 
  • (D) 50V 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Mạch điện như hình vẽ, các vôn kế: V1 chỉ 75V, V2 chỉ 125V, uMP=1002cos100πtV. Cuộn cảm có điện trở. Cho RA=0,RV1=RV2=. Biểu thức điện áp uMN là:

  • (A)  uMN=1252cos100πt+π2V
  • (B)  uMN=752cos100πt+2π3V
  • (C)  uMN=752cos100πt+π2V
  • (D)  uMN=1252cos100πt+π3V 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện của đoạn mạch là:

  • (A) Sớm pha π3
  • (B) Sớm pha π6
  • (C) Trễ pha π3
  • (D) Trễ pha π6 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Đặt điện áp u=2202cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 20Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8πH và tụ điện có điện dung 1036πF mắc nối tiếp. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 1103V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là:

  • (A)  440V
  • (B) 330V
  • (C)  3303V
  • (D)  4403V 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

  • (A)  π4
  • (B)  π6
  • (C)  π3
  • (D)  -π3 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Đặt điện áp u=1202cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 150Ω, tụ điện có điện dung 200πμF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2πH. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

  • (A)  i=1,8cos100πt+π4A
  • (B)  i=1,8cos100πtπ4A
  • (C)  i=0,8cos100πt+π4A
  • (D)  i=0,8cos100πtπ4A 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và điện áp hai đầu mạch là π3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện áp hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là:

  • (A)  π3
  • (B)  π2
  • (C)  π4
  • (D)  π6 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 120V. Dòng điện trong mạch lệch pha π6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha π3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng:

  • (A)  33A
  • (B) 3A 
  • (C) 4A
  • (D)  2A

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 400V và điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 300V. Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 90°. Điện áp hiệu dụng trên R là: 

  • (A) 240V 
  • (B) 120V 
  • (C) 500V 
  • (D) 180V 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với uAB=sin100πtV;uBC=3sin100πtπ2V. Tính biểu thức hiệu điện thế uAC

  • (A)  uAC=22sin100πtV
  • (B)  uAC=2sin100πt+π3V
  • (C)  uAC=2sin100πt+π3V
  • (D)  uAC=2sin100πtπ3V 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Một đoạn mạch gồm tụ C=104πF  và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=2πH mắc nối tiếp. Điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm là uL=1002cos100πt+π3V. Điện áp tức thời ở hai đầu tụ có biểu thức như thế nào:

  • (A)  uC=502cos100πt2π3V
  • (B)  uC=50cos100πtπ6V
  • (C)  uC=502cos100πt+π6V
  • (D)  uC=1002cos100πt+π3V 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là 50V,302V,80V. Biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện một góc π4. Điện áp hiệu dụng trên tụ là:

  • (A) 30V
  • (B)  302V
  • (C) 60V
  • (D)  20Ω

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO trac nghiem mach co r l c mac noi tiep co dap an van dung

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT