Trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp có đáp án (Nhận biết)

Taluma

500 Lượt tải

Trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp có đáp án (Nhận biết). Trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp có đáp án (Nhận biết)
Để download tài liệu Trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp có đáp án (Nhận biết) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: trac nghiem mach co r, l, c mac noi tiep co dap an ,nhan biet,-55687-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: trac nghiem mach co r l c mac noi tiep co dap an nhan biet


Trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp có đáp án (Nhận biết)

Câu 1:

Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức thời. Chọn phát biểu đúng:

  • (A) u và i luôn luôn biến thiên cùng tần số
  • (B) u và i luôn luôn cùng pha
  • (C) luôn luôn sớm pha hơn i là π2
  • (D) u luôn chậm pha hơn i góc π2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức thời. Chọn phát biểu sai:

  • (A) u và i luôn luôn biến thiên cùng tần số
  • (B) u trễ pha hơn i   khi cảm kháng nhỏ hơn dung kháng
  • (C) u sớm pha hơn i   khi cảm kháng lớn hơn dung kháng
  • (D) u, i chỉ cùng pha khi cảm kháng bằng dung kháng và điện trở

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC thì:

  • (A)  Độ lệch pha của uR và u là π2
  • (B)  Pha của uL nhanh hơn pha của i một góc π2
  • (C) Pha của uC nhanh hơn pha của i một góc π2
  • (D) Pha của uR nhanh hơn pha của i một góc π2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có điện áp u=U0cosωt+φV. Góc lệch pha giữa u và i không phụ thuộc vào:

  • (A) Tần số góc ω
  • (B) Pha ban đầu φu
  • (C) Độ tự cảm L 
  • (D) Điện dung C 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có phương trình điện áp u=U0cosωt+φV. Góc lệch pha giữa u và i phụ thuộc vào:

  • (A) Tần số góc, độ tự cảm, điện dung, điện trở của mạch. 
  • (B) Tần số góc, pha ban đầu của điện áp. 
  • (C) C . Pha ban đầu của điện áp. 
  • (D) Pha ban đầu của điện áp, độ tự cảm, điện dung và điện trở của mạch. 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp ω là tần số góc, Z là tổng trở của đoạn mạch. Chọn hệ thức đúng:

  • (A)  Z=R2+2πfL12πfC2
  • (B) BZ=R2+ωC1ωL2
  • (C) CZ=R2+12πfC+2πfL2
  • (D)  Z=R+ωL+1ωC 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của điện áp ở hai đầu đoạn mạch thì:

  • (A) Điện trở giảm 
  • (B) Dung kháng giảm  
  • (C) C . Điện trở tăng 
  • (D) Cảm kháng giảm 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Mạch điện xoay chiều có điện trở R, cảm kháng ZL và dung kháng ZC. Công thức tính góc lệch pha giữa u và i là:

  • (A)  tanφ=ZLZCR
  • (B)  tanφ=RZCZL
  • (C)  tanφ=ZL+ZCR
  • (D)  tanφ=RZ 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Trong đoạn mạch AB có ba phần tử R, L, C không phân nhánh, gọi uAB,uR,uL,uC lần lượt là các điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch, điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, I là dòng điện qua đoạn mạch. Chọn phát biểu đúng:

  • (A)  Độ lệch pha giữa uL và uAB là π2
  • (B)  uL sớm pha hơn uR là π2
  • (C)  uC sớm pha hơn i là π2
  • (D)  uC chậm pha hơn uAB là π2 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

  • (A) Lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch 
  • (B) Trễ pha so với dòng điện trong mạch 
  • (C) Cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch 
  • (D) Sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch 

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO trac nghiem mach co r l c mac noi tiep co dap an nhan biet

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT