Chuyên đề Vật lí 12 CTST Bài 9. Quang phổ vạch của nguyên tử có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Chuyên đề Vật lí 12 CTST Bài 9. Quang phổ vạch của nguyên tử có đáp án. Chuyên đề Vật lí 12 CTST Bài 9. Quang phổ vạch của nguyên tử có đáp án
Để download tài liệu Chuyên đề Vật lí 12 CTST Bài 9. Quang phổ vạch của nguyên tử có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: chuyen de vat li 12 ctst bai 9, quang pho vach cua nguyen tu co dap an-55643-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: chuyen de vat li 12 ctst bai 9 quang pho vach cua nguyen tu co dap an


Chuyên đề Vật lí 12 CTST Bài 9. Quang phổ vạch của nguyên tử có đáp án

Câu 1:

Sử dụng sơ đồ ở Hình 9.3, tính năng lượng cần thiết để nguyên tử hydrogen chuyển từ trạng thái cơ bản đến trạng thái có năng lượng bằng 0 (năng lượng ion hoá nguyên tử).

Sử dụng sơ đồ ở Hình 9.3, tính năng lượng cần thiết để nguyên tử hydrogen chuyển từ trạng thái cơ bản đến trạng thái có năng lượng bằng 0 (năng lượng ion hoá nguyên tử).   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Quan sát các mức năng lượng của nguyên tử hydrogen ở Hình 9.3 và cho biết nếu cung cấp một năng lượng bằng 12,09 eV cho nguyên tử hydrogen đang ở trạng thái cơ bản thì nguyên tử này sẽ chuyển lên trạng thái kích thích tương ứng với mức năng lượng nào. Sau đó, nguyên tử hydrogen có thể phát xạ các photon có bước sóng bằng bao nhiêu?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Quan sát Hình 9.1 và 9.6, so sánh quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hydrogen và neon về số lượng vạch.

Quan sát Hình 9.1 và 9.6, so sánh quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hydrogen và neon về số lượng vạch.     (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

So sánh số vạch và vị trí của các vạch phổ phát xạ (Hình 9.7a) và các vạch phổ hấp thụ (Hình 9.7b) của nguyên tử hydrogen.

So sánh số vạch và vị trí của các vạch phổ phát xạ (Hình 9.7a) và các vạch phổ hấp thụ (Hình 9.7b) của nguyên tử hydrogen.   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

So sánh quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của mỗi chất khí.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Quan sát quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hydrogen (H) (Hình 9.7a), quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử sodium (Na) (Hình 9.8a) và quang phổ của ánh sáng mặt trời thu nhận được từ mặt đất (Hình 9.8b). Giải thích sự xuất hiện các vạch tối trên nền màu liên tục trong Hình 9.8b. Vì sao từ các vạch tối này, ta có thể khẳng định trong khí quyển quanh Trái Đất có tồn tại nguyên tử hydrogen (H) và nguyên tử sodium (Na).

Quan sát quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hydrogen (H) (Hình 9.7a), quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử sodium (Na) (Hình 9.8a) và quang phổ của ánh sáng mặt trời thu nhận được từ mặt đất (Hình 9.8b). Giải thích sự xuất hiện các vạch tối trên nền màu liên tục trong Hình 9.8b. Vì sao từ các vạch tối này, ta có thể khẳng định trong khí quyển quanh Trái Đất có tồn tại nguyên tử hydrogen (H) và nguyên tử sodium (Na).   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Sử dụng các giá trị của các mức năng lượng của nguyên tử hydrogen trong Hình 9.3 để tính các bước sóng do nguyên tử này phát xạ khi thực hiện các chuyển dời từ các mức năng lượng E3, E4, E5 và E6 về mức năng lượng E2.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Để nguyên tử hydrogen đang ở trạng thái cơ bản có thể phát xạ được sáu vạch quang phổ, cần phải cung cấp năng lượng để nguyên tử này chuyển dời lên mức kích thích nào? Vẽ sơ đồ dịch chuyển giữa các mức năng lượng.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO chuyen de vat li 12 ctst bai 9 quang pho vach cua nguyen tu co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT