Đánh Giá Năng Lực - Quang hợp ở thực vật. Đánh Giá Năng Lực - Quang hợp ở thực vật
Để download tài liệu Đánh Giá Năng Lực - Quang hợp ở thực vật các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.
📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia
📅 Ngày tải lên: 20/10/2024
📥 Tên file: quang hop o thuc vat-56093-thuvienvatly.doc (425KB)
🔑 Chủ đề: quang hop o thuc vat
Đánh Giá Năng Lực - Quang hợp ở thực vật
Câu 1: Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng:
- (A)
Thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.
- (B)
Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH.
- (C)
Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
- (D)
Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 2: Sản phẩm của pha sáng gồm:
- (A)
ATP, NADPH.
- (B)
ATP, NADP+ VÀ O2.
- (C)
ATP, NADPH VÀ CO2.
- (D)
ATP, NADPH VÀ O2.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 3: Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở
- (A)
Tilacôit.
- (B)
Màng trong.
- (C)
Chất nền (strôma).
- (D)
Màng ngoài
👉 Xem giải chi tiết
Câu 4: Những hợp chất mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2thành cacbonhidrat là
- (A)
ATP và ADP, ánh sáng mặt trời
- (B)
H2O; ATP
- (C)
ATP và NADPH
- (D)
NADPH, O2
👉 Xem giải chi tiết
Câu 5: Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là:
- (A)
Cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2.
- (B)
Khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2.
- (C)
Cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG.
- (D)
Khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP).
👉 Xem giải chi tiết
Câu 6: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là
- (A)
APG (axit photphoglixêric).
- (B)
AM (axit malic).
- (C)
AlPG (alđêhit photphoglixêric).
- (D)
RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP).
👉 Xem giải chi tiết
Câu 7: Nhóm thực vật C3 được phân bố
- (A)
Ở vùng nhiệt đới.
- (B)
Ở vùng sa mạc.
- (C)
Ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
- (D)
Hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 8: Những cây thuộc nhóm thực vật C3 là
- (A)
Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
- (B)
Lúa, khoai, sắn, đậu.
- (C)
Mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
- (D)
Rau dền, kê, các loại rau.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 9: Thực vật C4 được phân bố
- (A)
Ở vùng sa mạc.
- (B)
Ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
- (C)
Ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
- (D)
Rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 10: Ở thực vật C4, giai đoạn đầu cố định CO2
- (A)
Diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu; còn giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.
- (B)
Diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch; còn giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
- (C)
Và giai đoạn cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
- (D)
Và giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 11: Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 ở những điểm nào?
- (A)
Cả B và
- (B)
Cường độ quang hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn, điểm bù CO2 thấp hơn.
- (C)
Cường độ quang hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn.
- (D)
Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 12: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của con đường C4 là
- (A)
APG (axit photphoglixêric).
- (B)
AlPG (alđêhit photphoglixêric).
- (C)
AM (axit malic).
- (D)
Một chất hữu cơ có 4 cacbon trong phân tử (axit ôxalôaxêtic - AOA).
👉 Xem giải chi tiết
Câu 13: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là
- (A)
Lúa, khoai, sắn, đậu.
- (B)
Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
- (C)
Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
- (D)
Lúa, khoai, sắn, đậu.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 14: Ở thực vật CAM, khí khổng
- (A)
Đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm.
- (B)
Chỉ mở ra khi hoàng hôn.
- (C)
Chỉ đóng vào giữa trưa.
- (D)
Đóng vào ban đêm và mở vào ban ngày.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 15: Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
- (A)
Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước.
- (B)
Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2
- (C)
Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này
- (D)
Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 16: Oxi thải ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
- (A)
Trong quá trình quang phân ly nước
- (B)
Trong quá trình thủy phân nước.
- (C)
Trong giai đoạn cố định CO2.
- (D)
Tham gia truyền electron cho các chất khác.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 17: Trong pha sáng của quá trình quang hợp, ATP và NADPH được trực tiếp tạo ra từ hoạt động nào sau đây?
- (A)
Quang phân li nước
- (B)
Diệp lục hấp thu ánh sáng trở thành trạng thái kích động
- (C)
Hấp thụ năng lượng của nước
- (D)
Hoạt động của chuỗi truyền điện tử trong quang hợp
👉 Xem giải chi tiết
Câu 18: Trong pha tối của thực vật C3, chất nhận CO2đầu tiên là chất nào sau đây?
- (A)
PEP
- (B)
APG
- (C)
AOA
- (D)
Ribulozo – 1,5diP
👉 Xem giải chi tiết
Câu 19: Ở thực vật C3, sản phẩm đầu tiên được tạo ra sau khi cố định CO2là
- (A)
glucôzơ.
- (B)
AlPG.
- (C)
APG.
- (D)
RiDP.
👉 Xem giải chi tiết
Câu 20: Đề thi thử THPT QG - 2021, Sở GD&ĐT Hải Phòng
Trong quá trình quang hợp, chất nhận CO2đầu tiên ở pha tối của thực vật C3là
- (A)
AO
- (B)
RiDP.
- (C)
PEP.
- (D)
APG.
👉 Xem giải chi tiết