Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Nhật thực, nguyệt thực, thủy triều có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Nhật thực, nguyệt thực, thủy triều có đáp án. Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Nhật thực, nguyệt thực, thủy triều có đáp án
Để download tài liệu Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Nhật thực, nguyệt thực, thủy triều có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: bai tap nhat thuc, nguyet thuc, thuy trieu co dap an-55947-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: bai tap nhat thuc nguyet thuc thuy trieu co dap an


Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Nhật thực, nguyệt thực, thủy triều có đáp án

Câu 1:
Mặt Trăng, Trái Đất đều tự quay quanh trục đi qua tâm của nó và cùng chuyển động xung quanh Mặt Trời đã tạo ra nhiều hiện tượng thiên nhiên trên Trái Đất như nhật thực, nguyệt thực, thuỷ triều. Vậy, bản chất và thời điểm xảy các hiện tượng này như thế nào, chúng ta có dự đoán được không?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Nêu điều kiện xảy ra hiện tượng nguyệt thực và nhật thực. Vì sao không thể xảy ra hai lần nhật thực, nguyệt thực mỗi tháng?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Mặt Trăng ở vị trí nào so với Trái Đất và Mặt Trời sẽ xảy ra nhật thực?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Hiện tượng nhật thực mỗi năm thường xảy ra như thế nào?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Phân biệt nhật thực toàn phần và nhật thực hình khuyên. Nêu vai trò của Mặt Trăng trong hai hiện tượng này.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Hãy mô tả diễn biến của hiện tượng nguyệt thực.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Sử dụng Hình 6.9 trình bày các pha nguyệt thực.

Media VietJack

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Giải thích tại sao nguyệt thực lại kéo dài hơn so với nhật thực.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Giải thích tại sao khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng sẽ xảy ra triều cường.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Hãy biểu diễn lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất ở những vùng triều cao.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Hãy giải thích tại sao vào khoảng tháng 9, tháng 10 hằng năm thường xảy ra triều cường vào cuối buổi chiều gây ngập lụt.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Giải thích được hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Giải thích được hiện tượng thuỷ triều.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Giải thích được vì sao thời gian nguyệt thực lại kéo dài hơn thời gian nhật thực.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Làm được mô hình thí nghiệm để mô tả hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO bai tap nhat thuc nguyet thuc thuy trieu co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

BÀI VIẾT NỔI BẬT