Giải SBT Vật lí 11 CTST Bài 9: Sóng dừng có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Giải SBT Vật lí 11 CTST Bài 9: Sóng dừng có đáp án. Giải SBT Vật lí 11 CTST Bài 9: Sóng dừng có đáp án
Để download tài liệu Giải SBT Vật lí 11 CTST Bài 9: Sóng dừng có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề kiểm tra vật lý 11

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: giai sbt vat li 11 ctst bai 9, song dung co dap an-55858-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: giai sbt vat li 11 ctst bai 9 song dung co dap an


Giải SBT Vật lí 11 CTST Bài 9: Sóng dừng có đáp án

Câu 1:

Một hệ sóng dừng được hình thành trên dây. Tại một thời điểm, dây có hình dạng như Hình 9.1. Sau một phần tư chu kì sóng, dây sẽ có hình dạng như hình nào dưới đây?

Một hệ sóng dừng được hình thành trên dây. Tại một thời điểm, dây có hình dạng như Hình 9.1. Sau một phần tư chu kì sóng, dây sẽ có hình dạng như hình nào dưới đây?   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Tại các điểm nào trên dây, sóng tới và sóng phản xạ ngược pha?

  • (A) M và N. 
  • (B) N và Q.    
  • (C) M và Q.
  • (D) A và Q.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Bước sóng trong thí nghiệm có chiều dài bằng

  • (A) AM.    
  • (B) AN.  
  • (C) AP.    
  • (D) AQ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Các điểm trên dây có biên độ dao động lớn nhất là

  • (A) N và P. 
  • (B) M và N.     
  • (C) P và Q.  
  • (D) N và Q.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Cho biết thời gian để một điểm trên dây dao động từ vị trí N đến vị trí P là 0,20 s. Tần số sóng sử dụng trong thí nghiệm này bằng

  • (A) 50 Hz.  
  • (B) 25 Hz.   
  • (C) 75 Hz.     
  • (D) 0,04 Hz.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có

  • (A) 5 nút và 4 bụng.
  • (B) 3 nút và 2 bụng.
  • (C) 9 nút và 8 bụng.
  • (D) 7 nút và 6 bụng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Người ta thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên một dây đàn hồi có hai đầu cố định dài 100 cm, tần số sóng truyền trên dây là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

  • (A) 30 m/s.  
  • (B) 20 m/s.  
  • (C) 25 m/s. 
  • (D) 15 m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Thực hiện thí nghiệm khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB có hai đầu cố định, tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Điều chỉnh tần số để trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây lúc này là

  • (A) 126 Hz.
  • (B) 63 Hz.   
  • (C) 252 Hz. 
  • (D) 28 Hz.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Tốc độ của sóng âm truyền trong cột khí AB bằng

  • (A) 170 m/s.   
  • (B) 340 m/s.  
  • (C) 320 m/s.     
  • (D) 220 m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Chiều cao BC nhỏ nhất của cột chất lỏng để có sóng dừng trong cột khí AB là

  • (A) 25 cm.
  • (B) 85 cm.
  • (C) 45 cm.
  • (D) 50 cm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Một học sinh thực hiện thí nghiệm khảo sát sóng dừng với sóng âm hình thành trong các ống A ,B ,C, D đặt thẳng đứng, có đầu dưới kín, sóng âm được tạo ra bằng cách dùng một âm thoa đặt vào đầu trên để hở như Hình 9.4. Giả sử có sóng dừng trong ống tương ứng với chiều dài cực tiểu của ống.

Một học sinh thực hiện thí nghiệm khảo sát sóng dừng với sóng âm hình thành trong các ống A ,B ,C, D đặt thẳng đứng, có đầu dưới kín, sóng âm được tạo ra bằng cách dùng một âm thoa đặt vào đầu trên để hở như Hình 9.4. Giả sử có sóng dừng trong ống tương ứng với chiều dài cực tiểu của ống. (ảnh 1)

Hãy điền vào các chỗ trống trong bảng số liệu mà học sinh này thu nhận được.

Ống

Chiều dài cột khí (cm)

Bước sóng (cm)

Tần số (Hz)

Tốc độ sóng âm (m/s)

A

6,00

24,00

1418,0

 

B

12,00

48,00

708,0

 

C

 

64,00

 

340,0

D

20,00

 

425,0

 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Xét một sóng dừng trên dây có hai đầu cố định được hình thành từ dao động của sóng âm ở hoạ âm bậc ba. Tốc độ truyền sóng trên dây là 192 m/s và tần số sóng là 240 Hz. Biên độ dao động tại bụng sóng là 0,40 cm. Tính biên độ dao động của điểm M và N trên dây. Biết khoảng cách từ điểm M, N đến một đầu dây lần lượt là 40,0 cm và 20,0 cm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Cho biết phương trình dao động của một điểm M trên dây có hai đầu cố định khi có sóng dừng là  uM=cos0,50πt0,20πxcm (x được tính theo đơn vị cm và t được tính theo đơn vị s).

a) Tính tần số và bước sóng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

b) Tìm số bụng sóng và số nút sóng trên dây (kể cả hai đầu dây), cho biết dây có chiều dài bằng 50 cm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Trên một dây đàn guitar có hình thành hệ sóng dừng với hai hoạ âm liên tiếp có tần số lần lượt là 280 Hz và 350 Hz.

a) Tần số 280 Hz tương ứng với hoạ âm bậc mấy?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

b) Tìm tần số của hoạ âm bậc 1.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:

Tai của một người có thể được xem như một ống chứa không khí có chiều dài L, có một đầu bịt kín (màng nhĩ) và một đầu hở (Hình 9.5). Biết tốc độ âm thanh trong không khí là 343 m/s.

Tai của một người có thể được xem như một ống chứa không khí có chiều dài L, có một đầu bịt kín (màng nhĩ) và một đầu hở (Hình 9.5). Biết tốc độ âm thanh trong không khí là 343 m/s.   a) Tần số của âm cơ bản mà tai người này nghe được là 3,60 kHz. Tính bước sóng tương ứng với tần số này và chiều dài L của ống tai. (ảnh 1)

a) Tần số của âm cơ bản mà tai người này nghe được là 3,60 kHz. Tính bước sóng tương ứng với tần số này và chiều dài L của ống tai.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:

b) Tính tần số và bước sóng của hoạ âm bậc 3. Tai người này có nghe được hoạ âm này không?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 19:

Thực hiện thí nghiệm khảo sát sóng dừng như Hình 9.6, OA là một dây đàn hồi, với đầu O được gắn vào một nhánh của âm thoa dao động với biên độ đủ nhỏ để có thể xem như là một nút sóng. Sóng được tạo ra trên dây có tần số bằng 0,50 Hz. Dây xuyên qua đĩa tròn D tại điểm M, đĩa D có thể dịch chuyển lên hoặc xuống.

Thực hiện thí nghiệm khảo sát sóng dừng như Hình 9.6, OA là một dây đàn hồi, với đầu O được gắn vào một nhánh của âm thoa dao động với biên độ đủ nhỏ để có thể xem như là một nút sóng. Sóng được tạo ra trên dây có tần số bằng 0,50 Hz. Dây xuyên qua đĩa tròn D tại điểm M, đĩa D có thể dịch chuyển lên hoặc xuống. (ảnh 1)

a) Khi dịch chuyển, đĩa D đóng vai trò gì trong sự hình thành sóng dừng?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 20:

b) Khi  OM=50,0 cm, ta quan sát thấy có một bụng sóng trên dây. Tính tốc độ truyền sóng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 21:

c) Với tốc độ truyền sóng như ở câu b), đĩa D phải dịch chuyển một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để lại có sóng dừng xuất hiện trên dây?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 22:

Quan sát một hệ sóng dừng trên dây đàn hồi, ta thấy với M là một nút sóng và N là bụng sóng kế cận thì khoảng cách  MN=10 cm. Cho biết bề rộng của một bụng sóng là 4 cm. Tìm biên độ dao động của sóng và biên độ dao động của điểm I là trung điểm của MN.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 23:

Trong một lò vi sóng, khi hệ sóng dừng của sóng điện từ hình thành, người ta đo được khoảng cách giữa hai vị trí nóng nhất trên đĩa đặt trong lò là 6,40 cm. Cho biết tốc độ của sóng điện từ trong chân không là 3.108 m/s. Tính tần số của sóng điện từ sử dụng trong lò và giải thích cụm từ "vi sóng".

👉 Xem giải chi tiết

Câu 24:

Để chế tạo tia laser, người ta sử dụng hốc quang học (optical cavity): sóng điện từ được phản xạ qua lại nhiều lần giữa hai gương (trong đó có một gương phản xạ bán phần để chùm tia laser lọt ra ngoài). Hai gương này được xem là hai đầu phản xạ cố định. Trong hốc quang học xuất hiện hiện tượng sóng dừng của sóng điện từ (Hình 9.7). Biết tia laser helium-neon có bước sóng 632,992 nm (màu đỏ) và khoảng cách giữa hai gương là 310,372 nm.

a) Có bao nhiêu nút sóng hình thành trong hốc quang học?

Để chế tạo tia laser, người ta sử dụng hốc quang học (optical cavity): sóng điện từ được phản xạ qua lại nhiều lần giữa hai gương (trong đó có một gương phản xạ bán phần để chùm tia laser lọt ra ngoài). Hai gương này được xem là hai đầu phản xạ cố định. Trong hốc quang học xuất hiện hiện tượng sóng dừng của sóng điện từ (Hình 9.7). Biết tia laser helium-neon có bước sóng 632,992 nm (màu đỏ) và khoảng cách giữa hai gương là 310,372 nm. a) Có bao nhiêu nút sóng hình thành trong hốc quang học? (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 25:

b) Tìm giá trị lớn nhất của bước sóng  λ và gần nhất với giá trị 632,992 nm để có thể hình thành hệ sóng dừng trong hốc quang học này.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO giai sbt vat li 11 ctst bai 9 song dung co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề kiểm tra vật lý 11

BÀI VIẾT NỔI BẬT