Giải SGK Vật lí 12 Cánh diều Bài 3. Thang nhiệt độ có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Giải SGK Vật lí 12 Cánh diều Bài 3. Thang nhiệt độ có đáp án. Giải SGK Vật lí 12 Cánh diều Bài 3. Thang nhiệt độ có đáp án
Để download tài liệu Giải SGK Vật lí 12 Cánh diều Bài 3. Thang nhiệt độ có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: giai sgk vat li 12 canh dieu bai 3, thang nhiet do co dap an-55575-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: giai sgk vat li 12 canh dieu bai 3 thang nhiet do co dap an


Giải SGK Vật lí 12 Cánh diều Bài 3. Thang nhiệt độ có đáp án

Câu 1:

Tùy theo việc điều chỉnh vòi nước mà khi rửa tay, ta có thể cảm thấy nước nóng hoặc lạnh (Hình 3.1). Năng lượng nhiệt đã truyền như thế nào giữa tay ta và nước trong mỗi trường hợp này?

Tùy theo việc điều chỉnh vòi nước mà khi rửa tay, ta có thể cảm thấy nước nóng hoặc lạnh (Hình 3.1) (ảnh 1)

Hình 3.1. Rửa tay dưới vòi nước nóng – lạnh

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Đề xuất phương án thí nghiệm với các dụng cụ ở nhà trường để xác định chiều truyền năng lượng nhiệt giữa hai vật.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Dụng cụ

– Cốc thủy tinh (1)

– Cốc kim loại (2)

– Nhiệt kế (3)

Hình 3.2 là ảnh chụp các dụng cụ.

Phương án thí nghiệm

– Tìm hiểu công dụng của các dụng cụ nêu trên.

– Lập phương án thí nghiệm với các dụng cụ đó.

Tiến hành

Sau đây là một phương án thí nghiệm với các dụng cụ nêu trên.

Bước 1

- Đổ nước từ trong cùng một bình chứa vào hai cốc. Đo nhiệt độ nước ở hai cốc (nhiệt độ lúc đầu).

- Đặt cốc (2) vào trong (1). Sau hai phút, đo nhiệt độ của nước ở hai cốc (nhiệt độ lúc sau).

Bước 2

– Giữ nguyên nước trong cốc (1). Đưa cốc (2) ra khỏi cốc (1) và thay nước trong cốc này bằng nước nóng.

– Đo nhiệt độ nước ở hai cốc (nhiệt độ lúc đầu).

– Đặt cốc (2) chứa nước nóng vào trong cốc (1). Sau hai phút, đo nhiệt độ của nước ở hai cốc (nhiệt độ lúc sau).

Kết quả

Dụng cụ  – Cốc thủy tinh (1)  – Cốc kim loại (2)  – Nhiệt kế (3)  Hình 3.2 là ảnh chụp các dụng cụ. (ảnh 1)

- Rút ra kết luận về sự truyền năng lượng nhiệt giữa nước trong cốc thuỷ tinh và nước trong cốc kim loại ở hai bước của thí nghiệm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Ở bước 1 của thí nghiệm này, dựa vào cơ sở nào để suy ra là không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa hai cốc nước?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Ở bước 2 của thí nghiệm này, dựa vào cơ sở nào để suy ra là có sự truyền năng lượng nhiệt giữa hai cốc nước?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Mùa nóng, ta thường dùng nước đá để làm mát đồ uống. Hãy cho biết chiều truyền năng lượng nhiệt trong trường hợp này.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Nêu cách xác định độ chia trong thang nhiệt độ Celsius và trong thang nhiệt độ Kelvin.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Cách hiểu “Ở nhiệt độ không tuyệt đối, các chất không còn năng lượng nữa” có chính xác không? Vì sao?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Xác định các giá trị còn thiếu (?) trên biểu đồ Hình 3.3.

Xác định các giá trị còn thiếu (?) trên biểu đồ Hình 3.3.   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Theo bản tin thời tiết phát lúc 19h50 ngày 27/02/2022 thì nhiệt độ trung bình ngày – đêm trong ngày 28/02/2022 tại Hà Nội là 24 °C - 17°C. Sự chênh lệch nhiệt độ này trong thang đo Kelvin là bao nhiêu? Từ đó nhận xét về chênh lệch nhiệt độ khi tính trong hai thang đo.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Thế giới từng ghi nhận sự thay đổi nhiệt độ rất lớn diễn ra ở Spearfish, South Dakota vào ngày 22/01/1943. Lúc 7h30 sáng, nhiệt độ ngoài trời là – 20 °C. Hai phút sau, nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 7,2 °C. Xác định độ tăng nhiệt độ trung bình trong 2 phút đó theo đơn vị Kelvin/giây.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO giai sgk vat li 12 canh dieu bai 3 thang nhiet do co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT