Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 23. Hiện tượng phóng xạ có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 23. Hiện tượng phóng xạ có đáp án. Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 23. Hiện tượng phóng xạ có đáp án
Để download tài liệu Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 23. Hiện tượng phóng xạ có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: giai sgk vat li 12 kntt bai 23, hien tuong phong xa co dap an-55553-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: giai sgk vat li 12 kntt bai 23 hien tuong phong xa co dap an


Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 23. Hiện tượng phóng xạ có đáp án

Câu 1:

Khi gói miếng kim loại hình chữ thập (+) cùng một hòn đá có chứa uranium bằng tấm phim và để trong bóng tối vài ngày, Becquerel đã phát hiện trên tấm phim có vết sáng giống dấu chữ thập như hình bên. Nguyên nhân nào gây tác dụng lên phim dù nó được để trong bóng tối?

Khi gói miếng kim loại hình chữ thập (+) cùng một hòn đá có chứa uranium bằng tấm phim và để trong bóng tối vài ngày, Becquerel đã phát hiện trên tấm phim có vết sáng giống dấu chữ thập như hình bên. Nguyên nhân nào gây tác dụng lên phim dù nó được để trong bóng tối? (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Tìm hiểu thông tin về phát hiện của Becquerel và thí nghiệm trên, cho biết:

Hiện tượng phóng xạ xảy ra có tính tự phát hay phụ thuộc vào các yếu tố môi trường như nhiệt độ, áp suất, ...?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Tìm hiểu thông tin về phát hiện của Becquerel và thí nghiệm trên, cho biết:

Có thể điều khiển được hiện tượng phóng xạ không? Tại sao?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:
Sử dụng kết quả thí nghiệm trong Bảng 23.1 hãy thực hiện các yêu cầu sau: - Nhận xét về số lượng phân rã trong các khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp. - Có thể dự đoán được thời điểm xảy ra và số lượng các phân rã phóng xạ không? (ảnh 1)

Sử dụng kết quả thí nghiệm trong Bảng 23.1 hãy thực hiện các yêu cầu sau:

- Nhận xét về số lượng phân rã trong các khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp.

- Có thể dự đoán được thời điểm xảy ra và số lượng các phân rã phóng xạ không?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Hãy nêu các tính chất của tia phóng xạ α.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Hãy viết phương trình phân rã α của hạt nhân 92235U.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Hãy nêu các tính chất của phóng xạ β.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Viết phương trình phân rã β β+ tương ứng của các đồng vị 3890Sr 918F.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Hãy nêu các tính chất của phóng xạ γ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Technetium (4399Tc*) là đồng vị phóng xạ γ, được sử dụng rất phổ biến trong y học hạt nhân để chụp ảnh cơ quan bên trong cơ thể người. Viết phương trình phân rã của đồng vị này.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Dựa vào đặc điểm các tia phóng xạ em hãy:

Giải thích hướng lệch của từng tia phóng xạ trong điện trường và trong từ trường ở Hình 23.3.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Giải thích lí do tại sao các tia α, β, γ và γ có khả năng đâm xuyên khác nhau.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Phát biểu định nghĩa chu kì bán rã?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Đồng vị phóng xạ 815O sau khoảng thời gian 244 s có 75% số hạt nhân ban đầu đã bị phân rã thành hạt nhân khác. Tính chu kì bán rã của 815O.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Nêu ý nghĩa của hằng số phóng xạ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

Dược chất phóng xạ Flortaucipir (chứa 918F là đồng vị phóng xạ β+) được tiêm vào bệnh nhân nhằm chụp ảnh bên trong cơ thể (chụp ảnh PET - Bài 24). Biết 918F có chu kì bán rã khoảng 110 phút.

a) Sau khi tiêm bao lâu thì lượng 918F giảm còn 10% và 1% so với lúc đầu?

b) Mỗi mL dược chất phóng xạ Flortaucipir có độ phóng xạ ban đầu là 109 Bq. Xác định số lượng hạt đồng vị 918F có trong mỗi mL dược chất tại thời điểm ban đầu và sau đó 1 ngày.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:

Tìm hiểu qua sách báo, internet về tác hại của phóng xạ đến sức khoẻ của con người và cho biết:

a) các loại phơi nhiễm phóng xạ.

b) biểu hiện khi bị phơi nhiễm phóng xạ.

c) cách phòng tránh nhiễm phóng xạ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:

Nêu tên các địa điểm có nguy cơ phóng xạ trong Hình 23.9. Nếu gặp các biển cảnh báo đó em sẽ làm gì?

Nêu tên các địa điểm có nguy cơ phóng xạ trong Hình 23.9. Nếu gặp các biển cảnh báo đó em sẽ làm gì? (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 19:

Hãy tìm hiểu và nêu thêm nguyên tắc an toàn phóng xạ. Việc tuân thủ quy tắc an toàn phóng xạ có vai trò gì?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 20:

Trong y học và công nghiệp, nguồn phóng xạ và chất thải phóng xạ được bảo quản trong các thiết bị lưu trữ (ví dụ như Hình 23.12) hoặc đặt trong các hầm cách li với các nguồn nước (ví dụ Hình 24.2). Người ta đã áp dụng nguyên tắc an toàn phóng xạ nào?

Trong y học và công nghiệp, nguồn phóng xạ và chất thải phóng xạ được bảo quản trong các thiết bị lưu trữ (ví dụ như Hình 23.12) hoặc đặt trong các hầm cách li với các nguồn nước (ví dụ Hình 24.2). Người ta đã áp dụng nguyên tắc an toàn phóng xạ nào?    (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 21:

• Nêu được cách xác định niên đại của các di vật khảo cổ bằng phóng xạ.

• Biết cách phòng tránh khi thấy biển cảnh báo vị trí có phóng xạ nguy hiểm.

• Giải thích được tại sao chúng ta vẫn có thể tiếp xúc với các nguồn phóng xạ một cách an toàn.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO giai sgk vat li 12 kntt bai 23 hien tuong phong xa co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT