Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 21. Tụ điện có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 21. Tụ điện có đáp án. Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 21. Tụ điện có đáp án
Để download tài liệu Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 21. Tụ điện có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: giai sgk vat li 11 kntt bai 21, tu dien co dap an-55427-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: giai sgk vat li 11 kntt bai 21 tu dien co dap an


Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 21. Tụ điện có đáp án

Câu 1:

Nếu một chiếc quạt điện gặp trục trặc như: cánh quạt quay chậm hoặc không quay dù vẫn cắm điện; động cơ nóng, rung và có âm thanh bất thường, thì nguyên nhân mà chúng ta cần xem xét là hỏng tụ điện. Vậy tụ điện có cấu tạo như thế nào?

Nếu một chiếc quạt điện gặp trục trặc như: cánh quạt quay chậm hoặc không quay dù vẫn cắm điện; động cơ nóng, rung và có âm thanh bất thường, thì nguyên nhân mà chúng ta cần xem xét là hỏng tụ điện. Vậy tụ điện có cấu tạo như thế nào?   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Cho một tụ điện trên vỏ có ghi là 2 μF – 200 V.

a) Đặt vào hai bản tụ điện một hiệu điện thế 36 V. Hãy tính điện tích mà tụ điện tích được.

b) Hãy tính điện tích mà tụ tích được ở hiệu điện thế tối đa cho phép.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Có hai chiếc tụ điện, trên vỏ tụ điện (A) có ghi 2 μF – 350 V, tụ điện (B) có ghi 2,3 μF – 300 V.

a) Trong hai tụ điện trên khi tích điện ở cùng một hiệu điện thế, tụ điện nào có khả năng tích điện tốt hơn?

b) Khi tích điện lên mức tối đa cho phép thì tụ điện nào sẽ có điện tích lớn hơn?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Có hai chiếc tụ điện, tụ điện D có thông số cơ bản được ghi là 2 mF – 450 V; tụ điện E có thông số cơ bản được ghi là 2,5 μF – 350 V. Khi các tụ điện trên được tích điện tới mức tối đa cho phép, hãy tính năng lượng của mỗi tụ điện.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Các em hãy sử dụng sách, báo, Internet hoặc các mạng thông tin khác để tìm hiểu, sưu tập một số tụ điện thông dụng. Tiếp theo, các em lựa chọn và sử dụng các thông tin này để xây dựng một báo cáo về Một số ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống. Dưới đây là một mẫu báo cáo để chúng ta tham khảo.

Các em hãy sử dụng sách, báo, Internet hoặc các mạng thông tin khác để tìm hiểu, sưu tập một số tụ điện thông dụng. Tiếp theo, các em lựa chọn và sử dụng các thông tin này để xây dựng một báo cáo về Một số ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống. Dưới đây là một mẫu báo cáo để chúng ta tham khảo.   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Đọc hiểu các thông số kĩ thuật cơ bản của tụ điện và xác định được điện dung của tụ điện, hiệu điện thế tối đa cho phép đặt vào tụ điện.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Hiểu và thực hành được các cách ghép nối tiếp và ghép song song của các tụ điện trong mạch điện.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Vận dụng được kiến thức về năng lượng của tụ điện để giải thích được nguyên lí hoạt động phóng điện của máy hàn điện, tia sét giữa các đám mây tích điện trái dấu.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Tìm hiểu về các ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống trên cơ sở thu thập và lựa chọn thông tin, xây dựng báo cáo.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO giai sgk vat li 11 kntt bai 21 tu dien co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT