Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 3. Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 3. Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà có đáp án. Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 3. Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà có đáp án
Để download tài liệu Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 3. Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: giai sgk vat li 11 kntt bai 3, van toc, gia toc trong dao dong dieu hoa co dap an-55409-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: giai sgk vat li 11 kntt bai 3 van toc gia toc trong dao dong dieu hoa co dap an


Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 3. Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà có đáp án

Câu 1:

Ta có thể dựa vào đồ thị (x – t) của dao động điều hoà để xác định vận tốc và gia tốc của vật được không?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Đặt một thước kẻ (loại 20 cm) cho mép của thước tiếp xúc với đồ thị li độ - thời gian (Hình 3.1) ở một số điểm C, D, E, G, H. Từ độ dốc của thước hãy so sánh độ lớn vận tốc của vật tại các điểm C, E, H.

Đặt một thước kẻ (loại 20 cm) cho mép của thước tiếp xúc với đồ thị li độ - thời gian (Hình 3.1) ở một số điểm C, D, E, G, H. Từ độ dốc của thước hãy so sánh độ lớn vận tốc của vật tại các điểm C, E, H.   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

So sánh đồ thị của vận tốc (Hình 3.2) với đồ thị của li độ (Hình 3.1), hãy cho biết vận tốc sớm pha hay trễ pha bao nhiêu so với li độ.

So sánh đồ thị của vận tốc (Hình 3.2) với đồ thị của li độ (Hình 3.1), hãy cho biết vận tốc sớm pha hay trễ pha bao nhiêu so với li độ.     (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Trong các khoảng thời gian từ 0 đến T4, từ T4 đến T2, từ T2 đến 3T4, từ 3T4 đến T, vận tốc của dao động điều hoà thay đổi như thế nào?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Dùng thước kẻ (loại 20 cm) để xác định xem trên đồ thị (v – t) Hình 3.2, tại thời điểm nào độ dốc của đồ thị bằng 0 và tại thời điểm nào độ dốc của đồ thị cực đại. Từ đó, so sánh độ lớn của gia tốc trên đồ thị (a - t) Hình 3.3 ở các thời điểm tương ứng.

Dùng thước kẻ (loại 20 cm) để xác định xem trên đồ thị (v – t) Hình 3.2, tại thời điểm nào độ dốc của đồ thị bằng 0 và tại thời điểm nào độ dốc của đồ thị cực đại. Từ đó, so sánh độ lớn của gia tốc trên đồ thị (a - t) Hình 3.3 ở các thời điểm tương ứng.     (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Phương trình dao động của một vật là x=5cos4πtcm. Hãy viết phương trình vận tốc, gia tốc và vẽ đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian của vật.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

So sánh đồ thị Hình 3.3 và Hình 3.1 ta có nhận xét gì về pha của li độ và gia tốc của một dao động.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Trong các khoảng thời gian từ 0 đến T4, từ T4 đến T2, từ T2 đến 3T4, từ 3T4 đến T gia tốc của dao động thay đổi như thế nào?

Trong các khoảng thời gian từ 0 đến T/4 , từ T/4  đến T/2 , từ T/2  đến  3T/4, từ 3T/4  đến T gia tốc của dao động thay đổi như thế nào?   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Khi vật qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi vật có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 403cm/s2. Tính biên độ dao động của vật.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Hình 3.4 là đồ thị li độ – thời gian của một vật dao động điều hoà. Sử dụng đồ thị để tính các đại lượng sau:

a) Tốc độ của vật ở thời điểm t = 0 s.

b) Tốc độ cực đại của vật.

c) Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1,0 s.

Hình 3.4 là đồ thị li độ – thời gian của một vật dao động điều hoà. Sử dụng đồ thị để tính các đại lượng sau: a) Tốc độ của vật ở thời điểm t = 0 s. b) Tốc độ cực đại của vật. c) Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1,0 s.   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Sử dụng được đồ thị mô tả dao động điều hoà thu được trên dao động kí có thể suy ra các đại lượng vận tốc, gia tốc của vật trong dao động điều hoà.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO giai sgk vat li 11 kntt bai 3 van toc gia toc trong dao dong dieu hoa co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT