Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 5. Động năng. Thế năng. Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 5. Động năng. Thế năng. Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà có đáp án. Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 5. Động năng. Thế năng. Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà có đáp án
Để download tài liệu Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 5. Động năng. Thế năng. Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: giai sgk vat li 11 kntt bai 5, dong nang, the nang, su chuyen hoa nang luong trong dao dong dieu hoa co dap an-55411-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: giai sgk vat li 11 kntt bai 5 dong nang the nang su chuyen hoa nang luong trong dao dong dieu hoa co dap an


Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 5. Động năng. Thế năng. Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà có đáp án

Câu 1:

Ở lớp 10, khi học về chuyển động của vật, ta đã biết có sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng của vật. Vậy trong dao động điều hoà có sự chuyển hoá tương tự không?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Hình 5.3 là đồ thị động năng và thế năng của một vật dao động điều hoà theo li độ. Hãy phân tích sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng bằng đồ thị.

Hình 5.3 là đồ thị động năng và thế năng của một vật dao động điều hoà theo li độ. Hãy phân tích sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng bằng đồ thị.   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Hình 5.4 là đồ thị động năng và thế năng của một vật dao động điều hoà theo thời gian.

Hình 5.4 là đồ thị động năng và thế năng của một vật dao động điều hoà theo thời gian. (ảnh 1)

a) Động năng và thế năng của vật thay đổi như thế nào trong các khoảng thời gian: từ 0 đến T4, từ T4 đến T2, từ T2 đến 3T4, từ 3T4 đến T.

b) Tại các thời điểm: t=0;  t=T8;  t=T4;  t=3T8, động năng và thế năng của vật có giá trị như thế nào (tính theo W). Nghiệm lại để thấy ở mỗi thời điểm đó Wđ + Wt = W.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Làm thí nghiệm để xác nhận rằng khi góc lệch α010o thì chu kì của con lắc đơn gần như không phụ thuộc vào biên độ dao động.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Một con lắc lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m.

1. Tính chu kì T.

2. Đo chu kì T bằng đồng hồ. So sánh hai kết quả thu được với kết quả tính ở Câu 1.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng 0,4 kg, dao động điều hoà. Đồ thị vận tốc v theo thời gian t như Hình 5.7.

Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng 0,4 kg, dao động điều hoà. Đồ thị vận tốc v theo thời gian t như Hình 5.7.    Tính:  a) Vận tốc cực đại của vật; b) Động năng cực đại của vật; c) Thế năng cực đại của con lắc;  d) Độ cứng k của lò xo. (ảnh 1)

Tính:

a) Vận tốc cực đại của vật;

b) Động năng cực đại của vật;

c) Thế năng cực đại của con lắc;

d) Độ cứng k của lò xo.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 200 g, dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm.

a) Xác định li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của con lắc.

b) Xác định tốc độ của vật khi vật qua vị trí cân bằng.

c) Xác định thế năng của con lắc khi vật có li độ x = -2,5 cm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Phân tích sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng trong dao động điều hoà ở một số ví dụ trong đời sống.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO giai sgk vat li 11 kntt bai 5 dong nang the nang su chuyen hoa nang luong trong dao dong dieu hoa co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT