Bài tập Bài 33. Biến dạng của vật rắn có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Bài tập Bài 33. Biến dạng của vật rắn có đáp án. Bài tập Bài 33. Biến dạng của vật rắn có đáp án
Để download tài liệu Bài tập Bài 33. Biến dạng của vật rắn có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: bai tap bai 33, bien dang cua vat ran co dap an-55040-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: bai tap bai 33 bien dang cua vat ran co dap an


Bài tập Bài 33. Biến dạng của vật rắn có đáp án

Câu 1:

Bungee là một trò chơi mạo hiểm được nhiều người yêu thích. Em có biết trò chơi này được thực hiện dựa trên hiện tượng vật lí nào không?

Bungee là một trò chơi mạo hiểm được nhiều người yêu thích. Em có biết trò chơi này được thực hiện dựa trên hiện tượng vật lí nào không?   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Hãy làm các thí nghiệm về biến dạng sau đây:

- Ép quả bóng cao su vào bức tường (Hình 33.1a).

Hãy làm các thí nghiệm về biến dạng sau đây: - Ép quả bóng cao su vào bức tường (Hình 33.1a).   - Nén lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1b).   - Kéo hai đầu lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1c).   - Kéo cho vòng dây cao su dãn ra (Hình 33.1d).   1. Trong mỗi thí nghiệm trên, em hãy cho biết: - Lực nào làm vật biến dạng? - Biến dạng nào là biến dạng kéo? Biến dạng nào là biến dạng nén?  - Mức độ biến dạng phụ thuộc vào yếu tố nào? 2. Trong thí nghiệm với lò xo và vòng dây cao su, nếu lực kéo quá lớn thì khi thôi tác dụng lực, chúng có trở về hình dạng, kích thước ban đầu được không? (ảnh 1)

- Nén lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1b).

Hãy làm các thí nghiệm về biến dạng sau đây: - Ép quả bóng cao su vào bức tường (Hình 33.1a).   - Nén lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1b).   - Kéo hai đầu lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1c).   - Kéo cho vòng dây cao su dãn ra (Hình 33.1d).   1. Trong mỗi thí nghiệm trên, em hãy cho biết: - Lực nào làm vật biến dạng? - Biến dạng nào là biến dạng kéo? Biến dạng nào là biến dạng nén?  - Mức độ biến dạng phụ thuộc vào yếu tố nào? 2. Trong thí nghiệm với lò xo và vòng dây cao su, nếu lực kéo quá lớn thì khi thôi tác dụng lực, chúng có trở về hình dạng, kích thước ban đầu được không? (ảnh 2)

- Kéo hai đầu lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1c).

Hãy làm các thí nghiệm về biến dạng sau đây: - Ép quả bóng cao su vào bức tường (Hình 33.1a).   - Nén lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1b).   - Kéo hai đầu lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1c).   - Kéo cho vòng dây cao su dãn ra (Hình 33.1d).   1. Trong mỗi thí nghiệm trên, em hãy cho biết: - Lực nào làm vật biến dạng? - Biến dạng nào là biến dạng kéo? Biến dạng nào là biến dạng nén?  - Mức độ biến dạng phụ thuộc vào yếu tố nào? 2. Trong thí nghiệm với lò xo và vòng dây cao su, nếu lực kéo quá lớn thì khi thôi tác dụng lực, chúng có trở về hình dạng, kích thước ban đầu được không? (ảnh 3)

- Kéo cho vòng dây cao su dãn ra (Hình 33.1d).

Hãy làm các thí nghiệm về biến dạng sau đây: - Ép quả bóng cao su vào bức tường (Hình 33.1a).   - Nén lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1b).   - Kéo hai đầu lò xo dọc theo trục của nó (Hình 33.1c).   - Kéo cho vòng dây cao su dãn ra (Hình 33.1d).   1. Trong mỗi thí nghiệm trên, em hãy cho biết: - Lực nào làm vật biến dạng? - Biến dạng nào là biến dạng kéo? Biến dạng nào là biến dạng nén?  - Mức độ biến dạng phụ thuộc vào yếu tố nào? 2. Trong thí nghiệm với lò xo và vòng dây cao su, nếu lực kéo quá lớn thì khi thôi tác dụng lực, chúng có trở về hình dạng, kích thước ban đầu được không? (ảnh 4)

1. Trong mỗi thí nghiệm trên, em hãy cho biết:

- Lực nào làm vật biến dạng?

- Biến dạng nào là biến dạng kéo? Biến dạng nào là biến dạng nén?

- Mức độ biến dạng phụ thuộc vào yếu tố nào?

2. Trong thí nghiệm với lò xo và vòng dây cao su, nếu lực kéo quá lớn thì khi thôi tác dụng lực, chúng có trở về hình dạng, kích thước ban đầu được không?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Với các dụng cụ sau đây: giá đỡ thí nghiệm; các lò xo; hộp quả cân; thước đo.

- Thiết kế và thực hiện phương án thí nghiệm tìm mối quan hệ giữa độ lớn của lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.

- Hãy thể hiện kết quả trên đồ thị về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo.

- Thảo luận và nhận xét kết quả thu được.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Em hãy cho biết loại biến dạng trong mỗi trường hợp sau:

a) Cột chịu lực trong tòa nhà.

b) Cánh cung khi kéo dây cung.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Tìm thêm ví dụ về biến dạng nén và biến dạng kéo trong đời sống.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Từ kết quả thu được trong hoạt động ở mục 1, hãy tính độ cứng của lò xo đã dùng làm thí nghiệm. Tại sao khối lượng lò xo cần rất nhỏ so với khối lượng của các vật nặng treo vào nó?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Trên Hình 33.5 là đồ thị sự phụ thuộc của lực đàn hồi F vào độ biến dạng Δl  của 3 lò xo khác nhau A, B và C.

 

a) Lò xo nào có độ cứng lớn nhất?

b) Lò xo nào có độ cứng nhỏ nhất?

c) Lò xo nào không tuân theo định luật Hooke?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Giải thích được nguyên tắc hoạt động của bộ phận giảm xóc trong ô tô, xe máy.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO bai tap bai 33 bien dang cua vat ran co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT