Bài tập tổng hợp hai dao động điều hòa trong đề thi đại học

Taluma

500 Lượt tải

Bài tập tổng hợp hai dao động điều hòa trong đề thi đại học. Bài tập tổng hợp hai dao động điều hòa trong đề thi đại học
Để download tài liệu Bài tập tổng hợp hai dao động điều hòa trong đề thi đại học các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: bai tap tong hop hai dao dong dieu hoa trong de thi dai hoc-54871-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: bai tap tong hop hai dao dong dieu hoa trong de thi dai hoc


Bài tập tổng hợp hai dao động điều hòa trong đề thi đại học

Câu 1:

(Câu 40 Đề thi ĐH 2014 – Mã đề 319): Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là x1=A1cos(ωt +0,35) (cm)  và x2=A2.cos(ωt -1,57) (cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình là x=20cos(ωt +φ) (cm) . Giá trị cực đại của (A1 + A2) gần giá trị nào nhất sau đây?

  • (A) 25 cm
  • (B) 20 cm
  • (C) 40 cm
  • (D) 35 cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

(Câu 15 Đề thi THPT QG 2015 – Mã đề 138): Hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là  x1 = 5cos(2πt+ 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt+ 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn là:

  • (A)    0,25 π
  • (B)   1,25 π
  • (C) 0,5 π
  • (D) 0,75 π

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

(Câu 31 Đề thi THPT QG 2015 – Mã đề 138): Đồ thi li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và của chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π (cm/s). Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:

  • (A) 4,0 s
  • (B)   3,25 s
  • (C) 3,75 s
  • (D) 3,5 s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

(Câu 17 Đề thi THPT QG 2016 – Mã đề 536): Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1=10cos(100πt -0,5π) (cm), x2=10cos(100πt+0,5π) (cm)Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn là

  • (A) 0
  • (B) 0,25π
  • (C)  π
  • (D) 0,5π

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

(Câu 45 Đề thi THPT QG 2016 – Mã đề 536): Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là

  • (A)  13
  • (B) 3
  • (C) 27
  • (D)  127

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

(Câu 3 Đề thi Minh họa 2017): Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng

  • (A) 0,25π
  • (B) 1,25π
  • (C) 0,50π
  • (D) 0,75π

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

(Câu 10 Đề thi Thử nghiệm 2017): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động ngược pha nếu độ lệch pha của chúng bằng

  • (A)  π2+ kπ4 vi k  Z 
  • (B)  π2+ 2kπ vi k  Z 
  • (C)  π+ 2kπ vi k  Z 
  • (D)  π+ kπ4 vi k  Z 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

(Câu 19 Đề thi Thử nghiệm 2017): Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau π2  với các biên độ là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là

  • (A)  A12-A22
  • (B)  A12 + A22
  • (C)  A1+A2
  • (D)  A1-A2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

(Câu 9 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 201): Hai đao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là

  • (A) A1+A2
  • (B) |A1 - A2|
  • (C)  |A12- A22|
  • (D)  A12+ A22

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

(Câu 40 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 202): Cho D1, D2 và D3 là ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp của D1 và D2 có phương trình x12 = 33 cos(ωt +π2) (cm). Dao  động tổng hợp của D2 và D3 có phương trình x23 = 3cosωt (cm). Dao động D1 ngược pha với dao động D3. Biên độ của dao động D2 có giá trị nhỏ nhất là

  • (A) 2,6 cm
  • (B) 2,7 cm
  • (C) 3,6 cm
  • (D) 3,7 cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

(Câu 9 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 203):  Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, φ1 và A2, φ2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu φ được tính theo công thức

  • (A)  tan φ = A1cosφ1+ A2cosφ2A1sinφ1+A2sinφ2
  • (B)  tan φ = A1sinφ1+ A2sinφ2A1cosφ1-A2cosφ2
  • (C)  tan φ = A1sinφ1+ A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2
  • (D)  tan φ = A1sinφ1- A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

(Câu 2 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 204): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

  • (A)  A1-A2
  • (B)  A12+A22
  • (C)  |A12-A22|
  • (D) A1+A2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

(Câu 31 Đề thi Minh họa 2018) Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1  và D2  Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1  và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

 

  • (A) 5,1 cm
  • (B) 5,4 cm
  • (C) 4,8 cm
  • (D) 5,7 cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

(Câu 37 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 201): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau

  • (A)  π3
  • (B)  2π3
  • (C)  5π6
  • (D)  π6

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

(Câu 11 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 203): Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng

  • (A) (2n + 1) π   với n = 0, ± 1, ± 2...
  • (B) 2n π   với n = 0, ± 1, ± 2...
  • (C) (2n + 1)π2 với n = 0, ± 1, ± 2...
  • (D)   (2n + 1)π4 với n = 0, ± 1, ± 2...

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

(Câu 34 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 203): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau

  • (A)  π3
  • (B)  2π3
  • (C)  5π6
  • (D)  π6

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:

(Câu 33 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 206): Hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Hình chiếu vuông góc của các vật lên trục Ox với phương trình x1=10cos(2,5πt +π4) (cm) và x2=10cos(2,5πt -π4)(t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm hình chiếu của hai vật cách nhau 10cm lần thứ 2018 là:

  • (A) 806,9 s
  • (B) 403,2 s
  • (C) 807,2 s
  • (D) 403,5 s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:

(Câu 40 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 203):  Hai vật M1 và M2  dao động điều hòa cùng tần số. hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2  lệch pha nhau:

  • (A)  π3
  • (B)  π6
  • (C)  5π6
  • (D)  2π3

👉 Xem giải chi tiết

Câu 19:

(Câu 39 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 210): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian. Hai dao động của M2 và M1 lệch pha nhau

  • (A)  2π3
  • (B)  5π6
  • (C) π3
  • (D)  π6

👉 Xem giải chi tiết

Câu 20:

(Câu 27 Đề thi Minh họa 2019): Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là  x1=5cos(10t+π3) và x2=5cos(10t-π6) (t tính bằng s). Động năng cực đại của vật là 

  • (A) 25 mJ
  • (B) 12,5 mJ
  • (C) 37,5 mJ
  • (D) 50 mJ

👉 Xem giải chi tiết

Câu 21:

(Câu 34 Đề thi Minh họa 2019)Hai điểm sáng dao động điều hòa với cùng biên độ trên một đường thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Các pha của haii dao động ở thời điểm t là  α1 và α2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của   α1 và α2  theo thời gian. t Tính từ t = 0 thời điểm hai điểm sáng gặp nhau lần đầu là

  • (A) 0,15 s
  • (B) 0,3 s
  • (C) 0,2 s
  • (D) 0,25 s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 22:

(Câu 31 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 206): Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động  cùng phương có phương trình lần lượt là x1=33cos(10t-π2) cm va x2=A2cos(10t-π6)  ( A2>0, t tính theo s). Tại t=0, gia tốc của vật có độ lớn 900cm/s2. Biên độ dao động của vật là

  • (A)  93 cm
  • (B)  63 cm
  • (C) 9cm
  • (D) 6cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 23:

(Câu 31 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 213): Dao động của 1 vật là tổng hợp của 2 dao động cùng phương có phương trình lần lượt là  x1=23cos(10t+π2) va x2=A2cos(10t+π6)  (A2 > 0, t tính bằng s). Tại t = 0, gia tốc của vật có độ lớn là 300 cm/s2. Biên độ dao động của vật là:

  • (A) 6 cm
  • (B)  63  cm
  • (C) 4 cm
  • (D) 43 cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 24:

(Câu 32 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 223): Dao động tổng hợp của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là  x1=3cos(10t+π2) và x2=A2cos(10t-π6) (A2 > 0, t tính bằng giây). Tại t = 0, gia tốc của vật có độ lớn là  cm/s2. Biên độ dao động là

  • (A) 6 cm
  • (B)  32 cm
  • (C)  33 cm
  • (D) 3 cm

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO bai tap tong hop hai dao dong dieu hoa trong de thi dai hoc

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

BÀI VIẾT NỔI BẬT