Trao đổi về hai bài toán trong đề thi đại học 2010 môn Hóa

nguyen canh bao

982 Lượt tải

Trao đổi về hai bài toán trong đề thi đại học 2010 môn Hóa.
Để download tài liệu Trao đổi về hai bài toán trong đề thi đại học 2010 môn Hóa các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Hóa, Thi thử THPT Quốc gia môn Hóa

📅 Ngày tải lên: 01/01/2011

📥 Tên file: Trao doi ve 2 bai toan hay.10665.doc (45 KB)

🔑 Chủ đề: De thi Dai hoc


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Nếu một con lắc lò xo mà độ cứng của lò xo tăng lên 8 lần, khối lượng của lò xo giảm đi 2 lần thì tần số sẽ

  • (A) tăng gấp 2 lần.
  • (B) tăng gấp 4 lần.
  • (C) không thay đổi.
  • (D) giảm đi 2 lần.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng k = 50 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = +5 μC. Khối lượng m = 200 g. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo vật tới vị trí lò xo giãn 4 cm rồi thả nhẹ đến thời điểm t = 0,2 s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,2 s, biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có độ lớn E =105 V/m. Lấy g = π2 = 10 m/s2 . Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được là:

  • (A) 25π cm/s.
  • (B) 20π cm/s.
  • (C) 30π cm/s.
  • (D) 19π cm/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một điểm sáng M đặt trên trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 30 cm, chọn hệ tọa độ Ox vuông góc với trục chính của thấu kính, O trên trục chính. Cho M dao động điều hòa trên trục Ox thì ảnh M’ của M dao động điều hòa trên trục O’x’ song song và cùng chiều với Ox. Đồ thị li độ dao động của M và M’ như hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là

  • (A) f = 20 cm.
  • (B) f = 90 cm.
  • (C) f = 120 cm.
  • (D) f = 18 cm.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO De thi Dai hoc

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi thử đại học môn Hóa, Thi thử THPT Quốc gia môn Hóa

BÀI VIẾT NỔI BẬT