Bài tập Công suất trong đề thi Đại học

Taluma

500 Lượt tải

Bài tập Công suất trong đề thi Đại học. Bài tập Công suất trong đề thi Đại học
Để download tài liệu Bài tập Công suất trong đề thi Đại học các bạn click vào nút download bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: bai tap cong suat trong de thi dai hoc-54865-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: bai tap cong suat trong de thi dai hoc


Bài tập Công suất trong đề thi Đại học

Câu 1:

Đặt điện áp u =2002cos100πt(V) vào hai đầu một điện trở thuần 100Ω . Công suất tiêu thụ của điện trở bằng

  • (A) 800 W.    
  • (B) B. 200 W.        
  • (C) C. 300 W.                      
  • (D) D. 400 W.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

(Câu 28 đề thi THPT QG năm 2015 – Mã đề M138) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

  • (A) 0,8.
  • (B) B. 0,7.
  • (C) C. 1.
  • (D) D. 0,5.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

(Câu 3 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M201) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp  thì dung kháng của tụ điện là ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là

  • (A) R2 - ZC2R
  • (B)  RR2 - ZC2
  • (C)  R2 + ZC2R
  • (D) RR2 + ZC2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

(Câu 7 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M203) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là

  • (A)  RR2 + (ZL-ZC)2
  • (B)  R2 + (ZL-ZC)2R
  • (C)  R2 + (ZL+ZC)2R
  • (D)  RR2 + (ZL+ZC)2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

(Câu 1 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M204) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là

  • (A)  RR2 - ZL2
  • (B)  R2 - ZL2R
  • (C)  RR2 + ZL2
  • (D)  R2 + ZL2R

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

(Câu 19 đề thi THPT QG năm 2018 – Mã đề M201) Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f = f0 và f = 2f0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và P2. Hệ thức nào sau đây đúng?

  • (A) P2 = 0,5P1  
  • (B)  P 2 = 2P 1      
  • (C)  P 2 = P 1        
  • (D)  P2 = 4P1

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

(Câu 16 đề thi THPT QG năm 2018 – Mã đề M210) Đặt điện áp u = 2002cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i = 52cos100πt (A). Hệ số công suất của đoạn mạch là

 

  • (A) 0
  • (B)  1
  • (C)  0,71
  • (D)  0,87

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8: (Câu 14 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M218) Đặt điện áp u = 2202cos100πt + π3 (V) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i = 22cos100πt(A). Hệ số công suất của đoạn mạch là
  • (A) 0,7.
  • (B)  0,8.
  • (C)  0,9.
  • (D)  0,5.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9: (Câu 22 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M223) Đặt điện áp u = 2202cos100πt(V) vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i = 22cos100πt(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
  • (A) 110 W
  • (B)  440 W
  • (C)  880 W
  • (D)  220 W

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

(Câu 16 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M206) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 750 W. Trong khoảng thời gian 6 giờ, điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ là

  • (A) 4,5 kWh                          
  • (B)  4500 kWh                  
  • (C)  16,2 kWh            
  • (D)  16200 kWh

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

(Câu 18 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M213) Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở và tổng trở của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 50Ω 502Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch là

  • (A) 1 .
  • (B)  0.71.
  • (C)  0.87.
  • (D)  0,5

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12: (Câu 18 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề MH) Một dòng điện có cường độ i = 2cos100πt (A) chạy qua đoạn mạch chỉ có điện trở 100Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
  • (A) 200 W.
  • (B)  100 W.
  • (C)  400 W.                   
  • (D)  50 W.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

(Câu 15 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề MH) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch là

  • (A) 1
  • (B)  0,5
  • (C)  0,87                     
  • (D)  0,71

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

(Câu 21 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề MH2) Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một thiết bị điện lệch pha 300 so với cường độ dòng điện chạy qua thiết bị đó. Hệ số công suất của thiết bị lúc này là

  • (A) 1.                                     
  • (B)  0,87.                          
  • (C)  0,5.                         
  • (D)  0,71.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

(Câu 2 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề MH3) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc này là

  • (A)  R2-(ωC)2R
  • (B) RR2-(ωC)2
  • (C)  RR2+(ωC)-2
  • (D) R2+(ωC)2R

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

(Câu 42 đề thi THPT QG năm 2015 – Mã đề M138) Lần lượt đặt điện áp u=U2cosωt(U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω  và của Y với ω. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng ZL1 và ZL2) là ZL = ZL1 + ZL2 và dung kháng của hai tụ điện mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1và ZC2) là ZC = ZC1 + ZC2. Khi ω=ω2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ?

 

  • (A) 14 W.                              
  • (B) B. 10 W.                       
  • (C) C . 22 W.                     
  • (D) D. 18 W.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:

(Câu 32 đề thi THPT QG năm 2016 – Mã đề M536) Đặt điện áp u=2002cos100πt(u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết cuộn dây là cuộn cảm thuần, R = 20Ω và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng 3 A. Tại thời điểm t thì u=2002V. Tại thời điểm t+1600(s) thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MB bằng

   

  • (A) 180 W.                            
  • (B)  200 W.                       
  • (C)  120 W.                
  • (D)  90W.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:

(Câu 37 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M202) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào  hai đầu đoạn mạch AB như hình bên thì dòng điện qua đoạn mạch có cường độ là i = 22cosωt(A). Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM, ở hai đầu MN và ở hai đầu NB lần lượt là 30 V, 30 V và 100 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là

  • (A) 200 W.                            
  • (B) B. 110 W.                       
  • (C) C. 220 W.                            
  • (D) D. 100 W.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 19:

(Câu 38 đề thi THPT QG năm 2018 – Mã đề M201) Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là 

  • (A) 0,625.      
  • (B)  0,866.
  • (C)   0,500.         
  • (D)  0,707.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 20:

(Câu 36 đề thi THPT QG năm 2018 – Mã đề M203) Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là

  • (A) 0,75.                                
  • (B)  0,68.
  • (C)   0,71.                       
  • (D)  0,53.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 21:

(Câu 30 đề thi THPT QG năm 2018 – Mã đề M206) Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình dưới là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là 

     

  • (A)   0,71.
  • (B)   0,50.
  • (C)    0,25.
  • (D)   0,20.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 22:

(Câu 30 đề thi THPT QG năm 2018 – Mã đề M210) Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của mạch là

   

  • (A) 0,75
  • (B)  0,5 
  • (C)   0,67
  • (D)  0,8

👉 Xem giải chi tiết

Câu 23:

(Câu 33 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M218) Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos100πt(U0 không đổi, t tính bằng s)vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=50Ω  và cuộn dây có điện trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là Ud. Lần lượt thay R bằng cuộn cảm thuần L có độ tự cảm 0,4πH, rồi thay L bằng tụ điện C có điện dung 10-314πF thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây trong hai trường hợp đều bằng Ud .Hệ số công suất của cuộn dây bằng

  • (A) 0,851.
  • (B)  0,447.         
  • (C)  0,527.                     
  • (D)  0,707.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 24:

(Câu 33 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M223) Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos100πt (V) (Uo không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 40 Ω và cuộn dây có điện trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là Ud. Lần lượt thay R bằng cuộn thuần cảm L có độ tự cảm 0,2πH, rồi thay L bằng tụ điện có điện dung 10-4πF thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây trong hai trường hợp đều bằng Ud. Hệ số công suất của cuộn dây bằng

  • (A) 0,447                               
  • (B)  0,707                         
  • (C)  0,124                      
  • (D)  0,747.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 25:

(Câu 37 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M206) Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos100πt(V) ( Uo không đổi, t tính bằng s) . Lần lượt thay R bằng cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,4πH, rồi thay L bằng tụ điện C có điện dung F thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây trong hai trường hợp đều bằng Ud. Hệ số công suất của cuộn dây bằng:

 

  • (A) 0,330.                              
  • (B)  0,943.                        
  • (C)  0,781                   
  • (D)  0,928.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 26: (Câu 37 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M213) Đặt điện áp u = U0cos100πt (V)( U0 không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=40Ω , và cuộn dây có điện trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là Ud. Lần lượt thay R bằng cuộn cảm thuần L có độ tự cảm 0,3πH, rồi thay L bằng tụ điện C có điện dung 10-4πF thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây trong hai trường hợp đều bằng Ud. Hệ số công suất của cuộn dây bằng
  • (A) 0,496 .                            
  • (B)  0,447.                       
  • (C)  0,752.                   
  • (D)  0.854

👉 Xem giải chi tiết

Câu 27:

(Câu 36 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề MH) Đặt điện áp uAB = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R1 = 3R2. Gọi Δφ là độ lệch pha giữA uAB và điện áp uMB . Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị mà Δφ đạt cực đại. Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc này bằng

  • (A) 0,866.                              
  • (B)  0,333.                                                         
  • (C)   0,894.                     
  • (D)  0,500.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO bai tap cong suat trong de thi dai hoc

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

BÀI VIẾT NỔI BẬT