Vệ tinh Vinasat-I được đưa vào sử dụng từ thang 4/2008, đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích đạo Trái Đất; đường thẳng

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Lê Văn Hải hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm Vật Lý lớp 12 trong sách bài tập

Vệ tinh Vinasat-I được đưa vào sử dụng từ thang 4/2008, đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh tuyến 1320Đ. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km; Khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24h; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Sóng cực ngắn f > 30 MHz phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào dưới đây:

(A) Từ kinh độ 85020’Đ đến kinh độ 85020’T.

(B) Từ kinh độ 50040’Đ đến kinh độ 146040’T.

(C) C. Từ kinh độ 81020’Đ đến kinh độ 81020’T.

(D) D. Từ kinh độ 48040’Đ đến kinh độ 144040’Đ.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: de kiem tra vat li 12 hoc ki 1 co dap an ,moi nhat,.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Thị Dũng trả lời:

Chọn câu (C): C. Từ kinh độ 81020’Đ đến kinh độ 81020’T.

Vệ tinh Vinasat-I được đưa vào sử dụng từ thang 4/2008, đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác (ảnh 1)

+ Muốn vệ tinh ở trong mặt phẳng xích đạo và đứng yên so với mặt đất, nó phải chuyển động tròn xung quanh Trái Đất, cùng chiều và cùng vận tốc góc ω như Trái Đất quay xung quanh trục của nó với chu kì T = 24h.

+ Gọi vận tốc dài của vệ tinh trên quỹ đạo là v, độ cao của nó so với mặt đất là h. Vì vệ tinh chuyển động tròn đều nên lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh đúng bằng lực hấp dẫn của Trái đất đối với vệ tinh.

Fht=Fhdmv2R+h=GM.mR+h2

+ Mà v=ωR+h=2πT.R+h

2πT.R+h2R+h=GMR+h2R+h=GM.T24π2342298.103 m=42298 km

+ Đối với sóng cực ngắn, ta có thể xem như sóng truyền thẳng từ vệ tinh xuống mặt đất. Từ hình vẽ, ta thấy vùng nằm giữa kinh tuyến đi qua A và B sẽ nhận được tín hiệu từ vệ tinh.

+ Ta thấy: cosθ=RR+h=637042298θ=81020' 

+ Như vậy vùng nhận được tín hiệu từ vệ tinh nằm trong khoảng từ kinh độ 81020’T đến kinh độ 81020’Đ.


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Văn Đức viết:

Chọn C, C. Từ kinh độ 81020’Đ đến kinh độ 81020’T.

➥ 🗣️ Lê Văn Hải trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Đề kiểm tra Vật lí 12 giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất)


👤 Nguyễn Văn Dũng viết:

Chọn D, D. Từ kinh độ 48040’Đ đến kinh độ 144040’Đ.


👤 Nguyễn Văn Thành viết:

Chọn B, Từ kinh độ 50040’Đ đến kinh độ 146040’T.


👤 Trần Văn Phú viết:

Chọn A, Từ kinh độ 85020’Đ đến kinh độ 85020’T.


👤 Phạm Anh Luân viết:

Chọn C: C. Từ kinh độ 81020’Đ đến kinh độ 81020’T.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm Vật Lý lớp 12