Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Đơn vị và sai số trong vật lí có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Đơn vị và sai số trong vật lí có đáp án. Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Đơn vị và sai số trong vật lí có đáp án
Để download tài liệu Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Đơn vị và sai số trong vật lí có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: bai tap don vi va sai so trong vat li co dap an-56020-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: bai tap don vi va sai so trong vat li co dap an


Đánh Giá Năng Lực - Bài tập Đơn vị và sai số trong vật lí có đáp án

Câu 1:

Khi tiến hành đo một đại lượng vật lí, ta cần quan tâm đến đơn vị. Vậy, có những loại đơn vị nào? Ngoài ra, không có phép đo nào có thể cho ta kết quả thực của đại lượng cần đo mà luôn có sai số. Ta có thể gặp phải những loại sai số nào và cách hạn chế chúng ra sao?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Kể tên một số đại lượng vật lí và đơn vị của chúng mà các em đã được học trong môn Khoa học tự nhiên.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Phân biệt đơn vị và thứ nguyên trong Vật lí.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Phân tích thứ nguyên của khối lượng riêng ρ theo thứ nguyên của các đại lượng cơ bản. Từ đó cho biết đơn vị của  trong hệ SI.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Hiện nay có những đơn vị thường được dùng trong đời sống như picômét (pm), miliampe (mA) (ví dụ như kích thước của một hạt bụi là khoảng 2,5 pm; cường độ dòng điện dùng trong châm cứu là khoảng 2 mA). Hãy xác định các đơn vị cơ bản và các tiếp đầu ngữ của 2 đơn vị trên.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Lực cản không khí tác dụng lên vật phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật theo công thức F=kv2. Biết thứ nguyên của lực là MLT2. Xác định thứ nguyên và đơn vị của k trong hệ SI.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Với các dụng cụ là bình chia độ (ca đong) (Hình 3.1a) và cân (Hình 3.1b), đề xuất phương án đo khối lượng riêng của một quả cân trong phòng thí nghiệm.

Với các dụng cụ là bình chia độ (ca đong) (Hình 3.1a) và cân (Hình 3.1b), đề xuất phương án đo khối lượng riêng của một quả cân trong phòng thí nghiệm (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Quan sát Hình 3.2 và phân tích các nguyên nhân gây ra sai số của phép đo trong các trường hợp được nêu.

Quan sát Hình 3.2 và phân tích các nguyên nhân gây ra sai số của phép đo trong các trường hợp được nêu (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Quan sát Hình 3.3, em hãy xác định sai số dụng cụ của hai thước đo.

Quan sát Hình 3.3, em hãy xác định sai số dụng cụ của hai thước đo (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Đề xuất những phương án hạn chế sai số khi thực hiện phép đo.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Để đo chiều dài của cây bút chì, em nên sử dụng loại thước nào trong Hình 3.3 để thu được kết quả chính xác hơn?

Để đo chiều dài của cây bút chì, em nên sử dụng loại thước nào trong Hình 3.3 để thu được kết quả chính xác hơn (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Một bạn chuẩn bị thực hiện đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân như Hình 3.4. Hãy chỉ ra những sai số bạn có thể mắc phải. Từ đó, nêu cách hạn chế các sai số đó.

Một bạn chuẩn bị thực hiện đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân như Hình 3.4. Hãy chỉ ra những sai số bạn có thể mắc phải (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Giả sử chiều dài của hai đoạn thẳng có giá trị đo được lần lượt là a=51±1cm và b=49±1cm. Trong các đại lượng được tính theo các cách sau đây, đại lượng nào có sai số tương đối lớn nhất:

  • (A) a+b.
  • (B) a-b.
  • (C) a×b.
  • (D) ab.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Bảng 3.4 thể hiện kết quả đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân đồng hồ. Em hãy xác định sai số tuyệt đối ứng với từng lần đo, sai số tuyệt đối và sai số tương đối của phép đo. Biết sai số dụng cụ là 0,1 kg.

Bảng 3.4 thể hiện kết quả đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân đồng hồ. Em hãy xác định sai số tuyệt đối ứng với từng lần đo, sai số tuyệt (ảnh 1)

Sai số tuyệt đối của phép đo: Δm=Δm¯+Δmdc=?

Sai số tương đối của phép đo: δm=Δmm¯.100%=?

Kết quả phép đo: m=m¯±Δm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Hãy phân tích thứ nguyên và thiết lập mối liên hệ giữa đơn vị của các đại lượng khối lượng riêng ρ, công suất P , áp suất p với đơn vị cơ bản.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

Bảng 3P.1 thể hiện kết quả đo đường kính của một viên bi thép bằng thước kẹp có sai số dụng cụ là 0,02 mm. Tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối và biểu diễn kết quả phép đo có kèm theo sai số.

Bảng 3P.1 thể hiện kết quả đo đường kính của một viên bi thép bằng thước kẹp có sai số dụng cụ là 0,02 mm. Tính sai số tuyệt đối (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO bai tap don vi va sai so trong vat li co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

BÀI VIẾT NỔI BẬT