Trắc nghiệm Vật lí 11 Cánh diều Bài 2. Một số dao động điều hoà thường gặp có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Trắc nghiệm Vật lí 11 Cánh diều Bài 2. Một số dao động điều hoà thường gặp có đáp án. Trắc nghiệm Vật lí 11 Cánh diều Bài 2. Một số dao động điều hoà thường gặp có đáp án
Để download tài liệu Trắc nghiệm Vật lí 11 Cánh diều Bài 2. Một số dao động điều hoà thường gặp có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Thư viện ôn tập kiến thức vật lý 11

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: trac nghiem vat li 11 canh dieu bai 2, mot so dao dong dieu hoa thuong gap co dap an-55771-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: trac nghiem vat li 11 canh dieu bai 2 mot so dao dong dieu hoa thuong gap co dap an


Trắc nghiệm Vật lí 11 Cánh diều Bài 2. Một số dao động điều hoà thường gặp có đáp án

Câu 1:

Khi gắn vật nặng có khối lượng m1 = 0,9 kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ dao động điều hòa với chu kì Τ1=1,5s. Khi gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì Τ2=0,5s. Khối lượng m2 bằng

  • (A) m2 = 0,1 kg.  
  • (B) m2 = 0,3 kg.  
  • (C) m2 = 8,1 kg.   
  • (D) m2 = 2,7 kg.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với tần số f = 1,5 Hz. Muốn tần số dao động của con lắc là f'=0,75Hz thì khối lượng của vật m' phải là 

  • (A) m' = 2m
  • (B) m' = 3m 
  • (C) m' = 4m 
  • (D) m' = 5m 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng đi 4 lần thì chu kì của con lắc lò xo sẽ

  • (A) tăng 4 lần.  
  • (B) tăng 16 lần. 
  • (C) giảm 2 lần.    
  • (D) giảm 16 lần.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Một con lắc lò xo có vật nặng 400 gam dao động điều hòa. Vật thực hiện được 50 dao động trong thời gian 20 s. Lấy π2=10. Độ cứng của lò xo là

  • (A) 50 N/ m.  
  • (B) 100 N/ m.   
  • (C) 150 N/ m. 
  • (D) 200 N/ m.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 20 N/ m và vật nhỏ có khối lượng m = 0,2 kg. Khi vật dao động điều hòa, tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là 20 cm/s và 23 cm/s2. Biên độ dao động của vật là

  • (A) 4 cm. 
  • (B) 42 cm.  
  • (C) 43cm. 
  • (D) 8 cm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ2cm.Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 gam lò xo có độ cứng 100N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 1010 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là

  • (A) 4 m/s2.  
  • (B) 10 m/s2.  
  • (C) 2 m/s2.    
  • (D) 5 m/s2.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng của vật nặng m = 1 kg. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = 3 cm và truyền cho vật vận tốc v = 30 cm/s theo chiều dương. Chọn t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là

  • (A) x=32cos10t+π4cm. 
  • (B) x=32cos10t+π3cm.
  • (C) x=32cos10t+3π4cm. 
  • (D) x=32cos10tπ4cm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy π2=10. Chu kì dao động của con lắc là

  • (A) 0,5 s.   
  • (B) 2 s.   
  • (C) 1 s.  
  • (D) 2,2 s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là

  • (A) 0,125 kg. 
  • (B) 0,500 kg.  
  • (C) 0,750 kg. 
  • (D) 0,250 kg.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Một con lắc đơn có chiều dài l = 64 cm dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường là g=π2m/s2. Con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động trong thời gian là 12 phút?

  • (A) 250.
  • (B) 400.  
  • (C) 500. 
  • (D) 450.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Một con lắc đơn có chu kỳ dao động điều hòa là T. Khi giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ dao động của con lắc biến thiên 0,1 s. Chu kỳ dao động T ban đầu của con lắc là

  • (A) T = 1,9 s. 
  • (B) T = 1,95 s.  
  • (C) T = 2,05 s.     
  • (D) T = 2 s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 222cm đặt ở cùng một nơi. Người ta thấy rằng trong cùng một khoảng thời gian Δt, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, con lắc thứ hai được 36 dao động. Chiều dài của các con lắc là

  • (A) 72 cm và 50 cm 
  • (B) 50 cm và 70 cm   
  • (C) 44 cm và 22  cm   
  • (D) 132 cm và 110 cm

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO trac nghiem vat li 11 canh dieu bai 2 mot so dao dong dieu hoa thuong gap co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Thư viện ôn tập kiến thức vật lý 11

BÀI VIẾT NỔI BẬT