Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 14. Từ trường có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 14. Từ trường có đáp án. Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 14. Từ trường có đáp án
Để download tài liệu Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 14. Từ trường có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: giai sgk vat li 12 kntt bai 14, tu truong co dap an-55535-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: giai sgk vat li 12 kntt bai 14 tu truong co dap an


Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 14. Từ trường có đáp án

Câu 1:

Ta đã biết nam châm và dòng điện đều tác dụng lực lên kim nam châm. Vậy xung quanh dòng điện có tồn tại từ trường không? Tính chất cơ bản của từ trường là gì? Từ trường được biểu diễn như thế nào?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Khi đưa hai cực cùng tên hay khác tên của một nam châm thẳng và kim nam châm lại gần nhau (Hình 14.1) thì chúng đẩy nhau hay hút nhau?

Khi đưa hai cực cùng tên hay khác tên của một nam châm thẳng và kim nam châm lại gần nhau (Hình 14.1) thì chúng đẩy nhau hay hút nhau?   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn ta thấy kim nam châm lệch một góc so với phương ban đầu (Hình 14.2). Dự đoán điều gì xảy ra nếu ta đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. Trong thí nghiệm này, kim nam châm có tác dụng lực lên dòng điện không?

Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn ta thấy kim nam châm lệch một góc so với phương ban đầu (Hình 14.2). Dự đoán điều gì xảy ra nếu ta đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. Trong thí nghiệm này, kim nam châm có tác dụng lực lên dòng điện không?   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Khi cho dòng điện chạy qua hai tấm kim loại mỏng, nhẹ như ở Hình 14.3, ta thấy hai tấm kim loại đẩy nhau. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra nếu dòng điện qua hai tấm kim loại cùng chiều.

Khi cho dòng điện chạy qua hai tấm kim loại mỏng, nhẹ như ở Hình 14.3, ta thấy hai tấm kim loại đẩy nhau. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra nếu dòng điện qua hai tấm kim loại cùng chiều.   (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Hãy mô tả một thí nghiệm khảo sát lực từ do nam châm tác dụng lên dòng điện.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Chuẩn bị:

- Hộp nhựa có một mặt trong suốt, bên trong chứa dầu và mạt sắt mịn.

- Nam châm thẳng.

- Nam châm hình chữ U.

Tiến hành:

- Lắc nhẹ hộp nhựa sao cho các mạt sắt phân bố đều. Đặt hộp nhựa trên mặt phẳng nằm ngang, mặt trong suốt hướng lên trên.

- Đặt nhẹ nhàng thanh nam châm thẳng lên trên mặt trong suốt của hộp nhựa rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trong hộp nhựa (Hình 14.4a).

Chuẩn bị:  - Hộp nhựa có một mặt trong suốt, bên trong chứa dầu và mạt sắt mịn.  - Nam châm thẳng.  - Nam châm hình chữ U. (ảnh 1)

- Nhấc thanh nam châm thẳng lên khỏi mặt hộp nhựa. Lắc nhẹ hộp nhựa cho các mạt sắt phân bố đều trở lại. Tiếp tục đặt nhẹ nhàng hai thanh nam châm thẳng lên trên mặt trong suốt của hộp nhựa (sao cho hai cực trái dấu của hai thanh nam châm thẳng gần nhau) rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trong hộp nhựa (Hình 14.4b).

- Thực hiện tương tự như trên nhưng cho hai cực cùng tên của hai thanh nam châm gần nhau. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trong hộp nhựa (Hình 14.4c).

- Tiến hành thí nghiệm tương tự đối với nam châm hình chữ U (Hình 14.5).

Chuẩn bị:  - Hộp nhựa có một mặt trong suốt, bên trong chứa dầu và mạt sắt mịn.  - Nam châm thẳng.  - Nam châm hình chữ U. (ảnh 2)

Thực hiện các yêu cầu sau:

1. Nhận xét hình ảnh sự phân bố mạt sắt ở khoảng giữa của hai nam châm thẳng Hình 14.4b và ở khoảng giữa của hai nam châm thẳng Hình 14.4c.

2. Nhận xét về hình ảnh sự phân bố mạt sắt ở giữa hai cực của nam châm hình chữ U. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về từ trường trong khoảng giữa hai cực của nam châm hình chữ U.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Chuẩn bị:

- Hộp nhựa có một mặt trong suốt, bên trong chứa dầu và mạt sắt mịn.

- Ống dây gắn với hộp nhựa.

- Dây dẫn thẳng.

- Nguồn điện một chiều.

Tiến hành:

- Lắc nhẹ hộp nhựa có gắn ống dây sao cho các mạt sắt phân bố đều ở bên ngoài và bên trong lòng ống dây.

- Cho dòng điện chạy qua ống dây.

- Gõ nhẹ vào hộp nhựa để các mạt sắt phân bố ổn định (Hình 14.6).

Chuẩn bị:  - Hộp nhựa có một mặt trong suốt, bên trong chứa dầu và mạt sắt mịn.  - Ống dây gắn với hộp nhựa.  - Dây dẫn thẳng.  - Nguồn điện một chiều. (ảnh 1)

Tiến hành thí nghiệm tương tự với dây dẫn thẳng ta thu được hình ảnh như Hình 14.7.

Chuẩn bị:  - Hộp nhựa có một mặt trong suốt, bên trong chứa dầu và mạt sắt mịn.  - Ống dây gắn với hộp nhựa.  - Dây dẫn thẳng.  - Nguồn điện một chiều. (ảnh 2)

Thực hiện các yêu cầu sau:

1. Mô tả hình ảnh sự phân bố mạt sắt phân bố xung quanh dòng điện thẳng.

2. Nhận xét về hình ảnh sự phân bố mạt sắt bên trong ống dây và bên ngoài ống dây.

3. So sánh hình ảnh và sự phân bố mạt sắt ở bên ngoài ống dây với hình ảnh đường sức từ của nam châm thẳng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm nằm ở vị trí như Hình 14.11. Hãy xác định chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn.

Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm nằm ở vị trí như Hình 14.11. Hãy xác định chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

• Giải thích được nguyên tắc hoạt động của la bàn.

• Nêu được ứng dụng của nam châm trong cuộc sống như tàu đệm từ, nam châm điện.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO giai sgk vat li 12 kntt bai 14 tu truong co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT