Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 16. Lực tương tác giữa hai điện tích có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 16. Lực tương tác giữa hai điện tích có đáp án. Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 16. Lực tương tác giữa hai điện tích có đáp án
Để download tài liệu Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 16. Lực tương tác giữa hai điện tích có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: giai sgk vat li 11 kntt bai 16, luc tuong tac giua hai dien tich co dap an-55422-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: giai sgk vat li 11 kntt bai 16 luc tuong tac giua hai dien tich co dap an


Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 16. Lực tương tác giữa hai điện tích có đáp án

Câu 1:

Em đã biết các điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau. Theo em, độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích phụ thuộc như thế nào vào độ lớn của các điện tích và khoảng cách giữa chúng?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

- Treo thanh nhựa A bằng một dây chỉ để nó có thể quay tự do rồi dùng len cọ xát một đầu của nó.

- Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi:

a) Dùng len cọ xát một đầu thanh nhựa B rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa A (Hình 16.1a).

b) Dùng lụa cọ xát một đầu thanh thuỷ tinh C rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa A (Hình 16.1b).

- Dựa vào Hình 16.2a, vẽ các vectơ lực biểu diễn tương tác giữa các điện tích trong các hình còn lại.

- Biểu diễn lực điện tác dụng lên mỗi điện tích đặt tại các đỉnh của một tam giác đều. Biết các điện tích trên đều cùng dấu và cùng độ lớn.

- Treo thanh nhựa A bằng một dây chỉ để nó có thể quay tự do rồi dùng len cọ xát một đầu của nó.  - Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi: a) Dùng len cọ xát một đầu thanh nhựa B rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa A (Hình 16.1a). b) Dùng lụa cọ xát một đầu thanh thuỷ tinh C rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa A (Hình 16.1b). - Dựa vào Hình 16.2a, vẽ các vectơ lực biểu diễn tương tác giữa các điện tích trong các hình còn lại. - Biểu diễn lực điện tác dụng lên mỗi điện tích đặt tại các đỉnh của một tam giác đều. Biết các điện tích trên đều cùng dấu và cùng độ lớn.    (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích có phụ thuộc như thế nào vào khoảng cách giữa các điện tích? Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Hãy nêu tên các đại lượng và tên các đơn vị trong biểu thức (16.2) và (16.3).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Nếu khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên 2 lần và giá trị của mỗi điện tích điểm tăng lên 3 lần thì lực điện tương tác giữa chúng tăng hay giảm bao nhiêu lần?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Hãy vẽ các vectơ lực điện tương tác giữa hai điện tích điểm q1 = 10-5 C và q2 = 10-7 C đặt cách nhau 10 cm trong chân không theo tỉ lệ 1 cm ứng với khoảng cách 2 cm và lực 0,4 N. Lấy k = 9.109 Nm2/C2.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:

Người ta có thể dùng lực tĩnh điện để tách các trang sách bị dính chặt vào nhau mà không làm chúng hỏng. Hãy mô tả cách làm này.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Có thể dùng định luật Coulomb để xác định độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích trong các thí nghiệm ở Hình 16.1 không? Tại sao?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Xác định lực điện tương tác giữa electron và proton của nguyên tử hydrogen. Biết khoảng cách từ electron trong nguyên tử hydrogen đến hạt nhân của nguyên tử này là 5.10-11 m; điện tích của electron và proton có độ lớn bằng nhau 1,6.10-19 C. Lấy ε0=8,85.1012C2N.m2.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Hai điện tích điểm q1 = 15 μC; q2 = -6 μC đặt cách nhau 0,2 m trong không khí. Phải đặt một điện tích q3 ở vị trí nào để lực điện tác dụng lên điện tích này bằng 0?

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy lọc không khí trong gia đình dựa trên sơ đồ Hình 16.7.

Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy lọc không khí trong gia đình dựa trên sơ đồ Hình 16.7.   (1): Lớp lọc bụi có kích thước lớn. (2), (3): Lưới lọc tĩnh điện. (4): Lớp lọc vi khuẩn, mùi. (5): Quạt. (6): Nguồn điện. (ảnh 1)

(1): Lớp lọc bụi có kích thước lớn.

(2), (3): Lưới lọc tĩnh điện.

(4): Lớp lọc vi khuẩn, mùi.

(5): Quạt.

(6): Nguồn điện.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO giai sgk vat li 11 kntt bai 16 luc tuong tac giua hai dien tich co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT