Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 29. Định luật bảo toàn động lượng có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 29. Định luật bảo toàn động lượng có đáp án. Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 29. Định luật bảo toàn động lượng có đáp án
Để download tài liệu Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 29. Định luật bảo toàn động lượng có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục:

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: trac nghiem vat li 10 bai 29, dinh luat bao toan dong luong co dap an-54977-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: trac nghiem vat li 10 bai 29 dinh luat bao toan dong luong co dap an


Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 29. Định luật bảo toàn động lượng có đáp án

Câu 1:

Một máy bay có khối lượng 160000 kg, bay thẳng đều với tốc độ 870 km/h. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì động lượng của máy bay bằng:

  • (A) -38,7.106 kg.m/s.
  • (B) 38,7.106 kg.m/s.
  • (C) 38,9.106 kg.m/s.
  • (D) -38,9.106 kg.m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp  và  cùng hướng. Chọn chiều dương là chiều  (ảnh 1)Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp  và  cùng hướng. Chọn chiều dương là chiều  (ảnh 2) cùng hướng. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật một.

  • (A) 0 kg.m/s.
  • (B) 5 kg.m/s.
  • (C) 4 kg.m/s.
  • (D) 6 kg.m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp  và  cùng phương, ngược chiều. Chọn chiều d (ảnh 1)Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp  và  cùng phương, ngược chiều. Chọn chiều d (ảnh 2) cùng phương, ngược chiều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật một.

  • (A) 6 kg.m/s.
  • (B) 0 kg.m/s.
  • (C) 4 kg.m/s.
  • (D) 4,5 kg.m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp  và  vuông góc nhau. (ảnh 1)Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp  và  vuông góc nhau. (ảnh 2) vuông góc nhau.

  • (A) 4,242 kg.m/s.
  • (B) 0 kg.m/s.
  • (C) 4 kg.m/s.
  • (D) 4,5 kg.m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Một viên bi thép 0,1 kg rơi từ độ cao 5 m xuống mặt phẳng ngang. Tính độ biến thiên động lượng trong trường hợp: Khi chạm sàn bi bay ngược trở lại cùng vận tốc theo phương cũ.

  • (A) 2 kg.m/s
  • (B) 4 kg.m/s
  • (C) 6 kg.m/s
  • (D) 8 kg.m/s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Một viên bi thép 0,1 kg rơi từ độ cao 5 m xuống mặt phẳng ngang. Tính độ biến thiên động lượng trong trường hợp: Sau khi chạm sàn bi nằm yên trên sàn.

  • (A) 1 kg.m/s.
  • (B) 2 kg.m/s.
  • (C) 4 kg.m/s.
  • (D) 5 kg.m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:
Chọn đáp án đúng. Biểu thức của định luật bảo toàn động lượng
  • (A)  p1+p2+...=p1'+p2'+...
  • (B)  Δp=0
  • (C)  m1.ν1+m2.ν2+...=m1.ν1'+m2.ν2'+...
  • (D) Cả ba phương án trên.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Khối lượng súng là 4 kg và của đạn là 50 g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800 m/s. Vận tốc giật lùi của súng là bao nhiêu nếu chọn chiều dương là chiều giật lùi của súng.

  • (A) 6 m/s.
  • (B) 7 m/s.
  • (C) 10 m/s.
  • (D) 12 m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Một viên đạn khối lượng 1 kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500 m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500 2 m/s hỏi mảnh 2 bay với tốc độ là bao nhiêu?

  • (A) 1224,7 m/s.
  • (B) 1500 m/s.
  • (C) 1750 m/s.
  • (D) 12074 m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Một viên đạn khối lượng M = 5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc ν=2003(m/s) thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m1=2kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc 500 m/s, còn mảnh thứ hai bay hợp với phương ngang góc

  • (A)  900
  • (B)  600
  • (C)  450
  • (D)  300

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Một xe ô tô có khối lượng  m1=5 tấn chuyển động thẳng với vận tốc  v1=4m/s, đến tông và dính vào một xe gắn máy đang đứng yên có khối lượng m2=250kg. Tính vận tốc của các xe? (Chọn đáp án gần đúng nhất)

  • (A) 3,2 m/s.
  • (B) 3,4 m/s.
  • (C) 3,6 m/s.
  • (D) 3,8 m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Một vật 0,6 kg chuyển động với vận tốc 5 m/s không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang thì va chạm vào vật thứ hai có khối lượng 200 g đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính làm một. Tìm vận tốc của hai vật sau va chạm?

  • (A) 3 m/s.
  • (B) 3,75 m/s.
  • (C) 4 m/s.
  • (D) 4,75 m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Hình vẽ cho thấy hai quả cầu giống hệt nhau sắp xảy ra va chạm. Các quả cầu dính vào nhau sau khi va chạm. Xác định tốc độ của các quả cầu và hướng dịch chuyển của chúng sau va chạm.

Hình vẽ cho thấy hai quả cầu giống hệt nhau sắp xảy ra va chạm. Các quả cầu dính vào nhau sau khi va chạm (ảnh 1)
  • (A) T ốc độ của các quả cầu là 3,5 m/s và chuyển động cùng hướng ban đầu.
  • (B) T ốc độ của các quả cầu là 3,5 m/s và chuyển động ngược hướng ban đầu.
  • (C) T ốc độ của các quả cầu là 4 m/s và chuyển động cùng hướng ban đầu.
  • (D) T ốc độ của các quả cầu là 3 m/s và chuyển động cùng hướng ban đầu.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Một viên đạn pháo khối lượng m1 = 10 kg bay ngang với vận tốc v1 = 500 m/s dọc theo đường sắt và cắm vào toa xe chở cát có khối lượng m2 = 1 tấn, đang chuyển động với tốc độ v2 = 36 km/h. Xác định vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn trong hai trường hợp:

Đạn bay đến cùng chiều chuyển động của xe cát.

  • (A) -14,85 m/s.
  • (B) 148,5 m/s.
  • (C) 14,85 m/s.
  • (D) -1,485 m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Đạn bay đến ngược chiều chuyển động của xe cát.

  • (A) -49,5 m/s.
  • (B) 49,5 m/s.
  • (C) -4,95 m/s.
  • (D) 4,95 m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

Một hòn bi khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm vào hòn bi có khối lượng 4 kg đang nằm yên, sau va chạm hai viên bi gắn vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Xác định giá trị vận tốc của hai viên bi sau va chạm?

  • (A) 10 m / s.
  • (B) 15 m/s .
  • (C) 1 m/s.
  • (D) 5 m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:

Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động với vận tốc 2 m/s thì va chạm vào một vật có khối lượng 3 kg đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc. Độ lớn vận tốc ngay sau va chạm đó là:

  • (A) 1 m/s.
  • (B)  0,5 m/s.
  • (C)  0,25 m/s.
  • (D)  0,75 m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:

Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là 1 m/s. Tính vận tốc v1?

  • (A) 1 (m/s).
  • (B)  2 (m/s).
  • (C)  4 (m/s).
  • (D)  3 (m/s).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 19:

Hai vật có khối lượng m1 = 2 kg và m2 = 5 kg chuyển động với vận tốc v1 = 5 m/s và v2 = 2 m/s. Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v1 và v2 cùng phương, ngược chiều:

  • (A) 0 kg.m/s  
  • (B) 3 kg.m/s  
  • (C) 6 kg.m/s     
  • (D) 10 kg.m/s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 20:

Một hòn bi khối lượng m1 = 0,3 kg đang chuyển động với v1 = 2 m/s va chạm vào hòn bi m2 = 0,2 kg nằm yên. Vận tốc 2 viên bi sau va chạm là bao nhiêu nếu va chạm là va chạm mềm?

  • (A) 2 m/s.
  • (B) 2,4 m/s.
  • (C) 1,2 m/s.
  • (D) 4 m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 21:

Một người có m1 = 50 kg nhảy từ một chiếc xe có m2 = 80 kg đang chạy theo phương ngang với v = 3 m/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là v0 = 4 m/s. Tính vận tốc V2 của xe sau khi người ấy nhảy trong 2 trường hợp: Nhảy cùng chiều với xe và nhảy ngược chiều với xe?

  • (A) 1 m/s và 2,4 m/s.
  • (B) 2,4 m/s và 1 m/s.
  • (C) 5,5 m/s và 0,5 m/s
  • (D) 0,5 m/s và 5,5 m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 22:

Một viên đạn pháo khối lượng m1 = 10 kg bay ngang với vận tốc v1 = 500 m/s dọc theo đường sắt và cắm vào toa xe chở cát có khối lượng m2 = 1 tấn, đang chuyển động cùng chiều với vận tốc v2 = 36 km/h. Vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn là

  • (A) 4,95 m/s.
  • (B) 15 m/s.
  • (C) 14,85 m/s.
  • (D) 4,5 m/s.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 23:

Một viên đạn pháo khối lượng m1 = 10 kg bay ngang với vận tốc v1 = 500 m/s dọc theo đường sắt và cắm vào toa xe chở cát có khối lượng m2 = 1 tấn, đang chuyển động cùng chiều với vận tốc v2 = 36 km/h. Vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn là

  • (A) 4,95 m/s.
  • (B) 15 m/s.
  • (C) 14,85 m/s.
  • (D) 4,5 m/s.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO trac nghiem vat li 10 bai 29 dinh luat bao toan dong luong co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC

BÀI VIẾT NỔI BẬT