(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT Phú Nhuận, Hồ Chí Minh có đáp án

Taluma

500 Lượt tải

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT Phú Nhuận, Hồ Chí Minh có đáp án. (2023) Đề thi thử Vật Lý THPT Phú Nhuận, Hồ Chí Minh có đáp án
Để download tài liệu (2023) Đề thi thử Vật Lý THPT Phú Nhuận, Hồ Chí Minh có đáp án các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

📅 Ngày tải lên: 20/10/2024

📥 Tên file: ,2023, de thi thu vat ly thpt phu nhuan, ho chi minh co dap an-54821-thuvienvatly.doc (425KB)

🔑 Chủ đề: 2023 de thi thu vat ly thpt phu nhuan ho chi minh co dap an


(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT Phú Nhuận, Hồ Chí Minh có đáp án

Câu 1:

Đặc trưng nào sau đây không là đặc trưng sinh lý của âm?

  • (A) Mức cường độ âm.
  • (B) Độ cao của âm.
  • (C) Độ to của âm.  
  • (D) Âm sắc.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Véctơ gia tốc của chất điểm dao động điều hòa đổi chiều khi qua vị trí

  • (A) thế năng cực đại. 
  • (B) vận tốc cực đại.
  • (C) vận tốc bằng không.
  • (D) li độ cực đại.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Dao động có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian là dao động

  • (A) điều hòa.
  • (B) cưỡng bức.
  • (C) tắt dần.
  • (D) duy trì.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 4:

Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ, người ta phát minh ra thiết bị nào sau đây?

  • (A) Máy phát điện.
  • (B) Pin nhiệt điện.  
  • (C) Đèn pin cầm tay.    
  • (D) Sò nóng lạnh.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 5:

Một sóng âm truyền từ nước ra không khí thì

  • (A) tần số không đổi và bước sóng giảm.      
  • (B) tần số và bước sóng đều tăng.
  • (C) tần số không đổi và bước sóng tăng.      
  • (D) tần số và bước sóng đều không đổi.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 6:

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chứa tụ điện có điện dung C thì dung kháng của tụ điện là

  • (A)  ZC=Cω
  • (B)  ZC=1ωC
  • (C)  ZC=ωC
  • (D)  ZC=ωC

👉 Xem giải chi tiết

Câu 7:
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với tần số là:
  • (A)  km
  • (B)  12πkm
  • (C)  2πmk
  • (D)  12πmk

👉 Xem giải chi tiết

Câu 8:

Một con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với biên độ góc  α0(rad). Biên độ dao động của con lắc là

  • (A)  s0=lα0
  • (B)  s0=lα0
  • (C)  s0=α0l
  • (D)  s0=l2α0

👉 Xem giải chi tiết

Câu 9:

Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều ba pha bao gồm có ba cuộn dây đặt cố định gắn trên vành tròn lệch nhau một góc

  • (A) 60° . 
  • (B)  120°
  • (C) 90° . 
  • (D) 360° .

👉 Xem giải chi tiết

Câu 10:

Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc  ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở  R nối tiếp với cuộn dây thuần L  . Hệ số công suất của đoạn mạch là

  • (A)  R2+ω2L2R
  • (B)  RR2+ω2L2
  • (C)  RR2ω2L2
  • (D)  R2ω2L2R

👉 Xem giải chi tiết

Câu 11:

Khi có sóng dừng trên dây đàn Guitar thì khoảng cách giữa hai điểm không dao động liên tiếp bằng

  • (A) một bước sóng.     
  • (B) một số nguyên lần bước sóng.  
  • (C) một nửa bước sóng.
  • (D) một phần tư bước sóng.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 12:

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chứa tụ điện và điện trở thuần thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch có thể

  • (A) trễ pha π2  so với cường độ dòng điện.
  • (B) sớm pha π2  so với cường độ dòng điện.
  • (C) sớm pha π4  so với cường độ dòng điện.
  • (D) trễ pha π4  so với cường độ dòng điện.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 13:

Trong giao thoa sóng cơ của hai sóng kết hợp cùng pha, cùng phương và cùng biên độ a thì tại những vị trí có biên độ giao thoa AM=2a  trong vùng giao thoa thỏa mãn điều kiện

  • (A)  d2d1=k+12λ2 với kZ
  • (B)  d2d1=k+12λ với kZ
  • (C)  d2d1=kλ với kZ
  • (D)  d2d1=(k+1)λ với kZ

👉 Xem giải chi tiết

Câu 14:

Trong thực tế để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa, các nhà máy thường

  • (A) thay đổi vật liệu chế tạo dây dẫn.
  • (B) dùng máy hạ áp trước khi thực hiện truyền tải.
  • (C) tăng tiết diện dây dẫn.
  • (D) dùng máy tăng áp trước khi thực hiện truyền tải.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 15:

Một chất điểm dao động điều hòa đồng thời với hai phương trình  x1=A1cosωt+φ1(cm)x2=A2cosωt+φ2(cm)  thì biên độ dao động tổng hợp của chất điểm được xác định theo công thức

  • (A)  A=A12+A222A1A2cosφ2+φ1
  • (B)  A=A12+A222A1A2cosφ2φ1
  • (C)  A=A12+A22+2A1A2cosφ2φ1
  • (D)  A=A12+A22+2A1A2cosφ2+φ1

👉 Xem giải chi tiết

Câu 16:

Trong mạch điện RLC không phân nhánh. Tại thời điểm t, điện áp giữa hai đầu điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện và đoạn mạch lần lượt là uR,uL,uC  và u. Khi đó điện áp hai đầu đoạn mạch RLC là

  • (A)  u=uR2+uLuC2
  • (B)  u=uR2+uL+uC2
  • (C)  u=uR+uL+uC
  • (D)  u=uR2uL+uC2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 17:

Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có  N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω  quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B . Chọn gốc thời gian t=0 là lúc pháp tuyến n  của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ . Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là

  • (A)  e=NBSsin(ωt)V
  • (B)  e=NBScos(ωt) V
  • (C)  e=ωNBScos(ωt) V
  • (D)  e=ωNBSsin(ωt) V

👉 Xem giải chi tiết

Câu 18:

Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong ba phần tử điện: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch điện đó. Đoạn mạch điện này chứa

Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong ba phần tử điện: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện (ảnh 1)
  • (A) tụ điện. 
  • (B) cuộn dây thuần cảm.
  • (C) điện trở thuần.  
  • (D) cuộn cảm không thuần cảm.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 19:

Một con lắc lò xo có m và lò xo có độ cứng k= 100N/m dao động điều hòa với quỹ đạo thẳng dài10cm . Năng lượng dao động của con lắc là

  • (A)  0,5 J
  • (B)  125 mJ
  • (C)  250 mJ
  • (D)  12,5 J

👉 Xem giải chi tiết

Câu 20:

Điện áp hai đầu một đoạn mạch là u=1202cos100πtπ3(V)  và cường độ dòng điện qua mạch là i=4cos100πtπ12  (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

  • (A)  480 W
  • (B) 120W
  • (C) 60W
  • (D) 240W

👉 Xem giải chi tiết

Câu 21:

Cho mạch điện mắc theo thứ tự gồm R=1003Ω  và C=1042πF  và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=3πH . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u=U0cos(100πt)(V) . Hệ số công suất của đoạn mạch là

  • (A) cosφ=32
  • (B)  cosφ=22
  • (C)  cosφ=1
  • (D)  cosφ=12

👉 Xem giải chi tiết

Câu 22:

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1=7cos10t3π4(cm)  x2=8cos10t+π4(cm) . Tốc độ cực đại của vật là

  • (A) 70cm/s
  • (B) 5m/s
  • (C) 50 cm/s
  • (D) 10cm/ s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 23:

Một vật dao động điều hòa phải mất 0,025s để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng 0, hai điểm cách nhau 10cm. Chọn phương án đúng:

  • (A) Tần số dao động là 10Hz .    
  • (B) Biên độ dao động là 10cm .
  • (C) Chu kì dao động là 0,025s  .
  • (D) Biên độ dao động là 5cm .

👉 Xem giải chi tiết

Câu 24:

Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz   thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 2A   thì tần số dòng điện là

  • (A) 75Hz .
  • (B) 100Hz
  • (C) 150Hz
  • (D) 80Hz

👉 Xem giải chi tiết

Câu 25:

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 160N/m và viên bi có khối lượng 400g dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s  và 83 m/s2 . Biên độ dao động của con lắc là

  • (A) 4cm
  • (B)  23 cm
  • (C)  13 cm
  • (D)  43 cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 26:

Một sóng cơ truyền theo trục Ox   từ O đến M cách O một đoạn 1,25cm với tốc độ truyền sóng là 20m/s. Khi đó phương trình sóng tại M  là uM=5cos4πt+π2(cm)(x  tính bằng m,t  tính bằng giây). Phương trình sóng tại nguồn O là

  • (A)  uo=5cos4πt+π4(cm)
  • (B)  uo=5cos4πtπ4(cm)
  • (C)  uo=5cos4πt3π4(cm)
  • (D)  uo=5cos4πt+3π4(cm)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 27:

Một nam điện có dòng điện xoay chiều tần số 50Hz đi qua. Đặt nam châm điện phía trên một dây thép AB căng ngang với hai đầu cố định. chiều dài sợi dây 60cm. Ta thấy trên dây có sóng dừng với k=2   bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

  • (A) 16m/s
  • (B) 60m/s
  • (C) 12m/s
  • (D) 30m/s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 28:

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Khi cường độ âm là 2a thì mức cường độ âm gần nhất với giá trị nào sau đây?

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Khi cường độ âm là 2a thì mức cường (ảnh 1)
  • (A) 5dB
  • (B) 8dB
  • (C) 3,1dB
  • (D) 10dB

👉 Xem giải chi tiết

Câu 29:

Cho mạch điện RLC không phân nhánh gồm điện trở R=103Ω  và cuộn cảm thuần có L=15πH  và tụ điện có C=1πmF . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=40cos100πtπ3(V)  thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là

  • (A) 20V
  • (B)  202 V
  • (C) 40V
  • (D)  102 V

👉 Xem giải chi tiết

Câu 30:

Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình là x1=8cosωtπ2(cm)  và x2=A2cosωt+π3(cm)  . Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x=Acos(ωt+φ)(cm) . Thay đổi A2  đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì

  • (A)  φ=π3(rad)
  • (B)  φ=π6(rad)
  • (C)  φ=π3(rad)
  • (D)  φ=π6(rad)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 31:

Hai máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng điện xoay chiều có cùng tần số f. Máy thứ nhất có p cặp cực và rôto quay với tốc độ 25 vòng/s. Máy thứ hai có 4 cặp cực quay với tốc độ n vòng /s (với 10n15  ). Tần số dòng điện xoay chiều do hai máy phát ra là

  • (A) 25 Hz 
  • (B) 100 Hz     
  • (C) 50 Hz         
  • (D) 75 Hz

👉 Xem giải chi tiết

Câu 32:

Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung  C. Tại thời điểm t1  điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 25V và 0,3A. Tại thời điểm t2  điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 15 V  và 0,5 A . Dung kháng của tụ điện có giá trị là

  • (A)  50Ω
  • (B)  100Ω
  • (C)  30Ω
  • (D)  40Ω

👉 Xem giải chi tiết

Câu 33:

Tại hai điểm trên mặt nước có hai nguồn phát sóng A và B cách nhau 11cm dao động với cùng phương trình u=acos(40πt)(cm)   và vận tốc truyền sóng là 50cm/s. Gọi  là điểm trên mặt nước có MA==10( cm)   và MB=4( cm) . Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là

  • (A) 9.
  • (B) 7 
  • (C) 5. 
  • (D) 6.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 34:

Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A,B cách nhau 20cm có tần số 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm M trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách B một đoạn nhỏ nhất là

  • (A)  18 cm
  • (B) 17cm
  • (C) 3cm
  • (D) 2cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 35:

Một con lắc lò xo có khối lượng 100 g dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số góc ω . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số góc của ngoại lực tác dụng lên hệ có dạng như hình vẽ. Lấy π2=10 . Độ cứng của lò xo là

  • (A) 42,25 N/m. 
  • (B) 100 N/m.           
  • (C) 25 N/m.     
  • (D) 75 N/m.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 36:

Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R=503Ω  và C=104πF , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u=U0cos(100πt)(V) . Điều chỉnh  để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì cảm kháng có giá trị là

  • (A)  175Ω
  • (B)  100Ω
  • (C)  507Ω
  • (D)  257Ω

👉 Xem giải chi tiết

Câu 37:

Đặt điện áp u=U2cos100πt(V)  vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R=100Ω  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện dung của tụ điện bằng 1042πF  và điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm sớm pha 3π4  (rad) so với điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của L là

  • (A)  4πH
  • (B)  3πH
  • (C)  1πH
  • (D)  2πH

👉 Xem giải chi tiết

Câu 38:

Hai nguồn phát sóng S1, S2  trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với cùng tần số 50 Hz  và cùng pha ban đầu, coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng S1 S2 , ta thấy hai điểm cách nhau 9cm dao động với biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng có giá trị 1,5 m/s<v<2,25 m/s . Tốc độ truyền sóng là

  • (A)  2 m/s
  • (B)  1,75 m/s
  • (C)  1,8 m/s
  • (D)  2,2 m/s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 39:

Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động toàn

phần và tính được kết quả t=20,102±0,269( s)  . Dùng thước đo chiều dài dây treo và tính được kết quả l=1±0,001( m) . Lấy π2=10  và bỏ

qua sai số của số pi (π ). Kết quả gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là

  • (A) 9,90±0,27 m/s2
  • (B) 9,899±0,142 m/s2
  • (C) 9,898±0,142 m/s2 .  
  • (D) 9,898±0,275 m/s2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 40:

Cho mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp: Điện trở R, cuộn cảm L=14πHvà tụ điện    C. Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u=90cosωt+π6V , ω  có thể thay đổi được. Khi ω=ω1  thì cường độ dòng điện trong mạch là i=2cos240πtπ12 A. Cho tần số góc ω  thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng hưởng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện đến lúc đó là:

  • (A)  uC=60cos120πtπ3V
  • (B)  uC=452cos120πtπ3V
  • (C)  uC=302cos100πt7π12V
  • (D)  μC=60cos100πt2π3V

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO 2023 de thi thu vat ly thpt phu nhuan ho chi minh co dap an

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

BÀI VIẾT NỔI BẬT