Một prôtôn có khối lượng m, điện tích e chuyển động không vận tốc ban đầu từ điểm O trong vùng không gian đồng nhất có điện trường và từ trường, quỹ đạo

Câu hỏi

🗣️ Phạm Hậu Lộc hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một prôtôn có khối lượng m, điện tích e chuyển động không vận tốc ban đầu từ điểm O trong vùng không gian đồng nhất có điện trường và từ trường, quỹ đạo chuyển động của proton trong mặt phẳng Oxy như hình vẽ. Véc tơ cường độ điện trường E cùng hướng với trục Oy, véc tơ cảm ứng từ B song song với trục Oz. M là đỉnh quỹ đạo chuyển động của proton có yM = h. Bỏ qua tác dụng của trọng lực so với lực điện và lực từ tác dụng lên proton. Xác định độ lớn véc tơ gia tốc của proton tại điểm M là đỉnh quỹ đạo?

(A)  a=eEm(1-B2ehEm)

(B) a=eEm(B2ehEm-1)

(C) a=eEm(1-B2Ehem)

(D) a=eBm(1-E2ehEm)

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tong hop de thi thu thpt quoc gia mon vat li nam 2020.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Lê Văn Thành trả lời:

Chọn câu (B): a=eEm(B2ehEm-1)

+ Vì q > 0 và E hướng lên nên FE cũng hướng theo Oy.

+ Với quỹ đạo như hình vẽ và áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được cảm ứng từ B cùng chiều với Oz và FB hướng theo Ox.

+ Xét theo phương Oy vật chỉ chịu tác dụng của FE ® e.E = may ® ay = eE/m 

* Phương trình của y là:  

* Vận tốc theo phương y là:  

+ Xét theo phương Ox thì điện tích chịu tác dụng của lực từ FB nên:

* max = e.v.B 

 ®  

* Phương trình của x là:  

+ Khi y = h thì:  

+


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trương Văn Phú viết:

Chọn C, a=eEm(1-B2Ehem)


👤 Bùi Văn Thành viết:

Chọn D, a=eBm(1-E2ehEm)


👤 Phan Thị Lộc viết:

Chọn B, a=eEm(B2ehEm-1)

➥ 🗣️ Phạm Hậu Lộc trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÍ NĂM 2017


👤 Võ Thị Dũng viết:

Chọn A,  a=eEm(1-B2ehEm)


👤 Trần Văn Minh viết:

Chọn B: a=eEm(B2ehEm-1)

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT