Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch

Câu hỏi

🗣️ Lê Thị Phú hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là i1=I0cos(ωt-π/6). Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là i1=I0cos(ωt+2π/3). Biểu thức điện 

(A)  u=U0cos(ωt+π/12)

(B)  u=U0cos(ωt+5π/12)

(C)  u=U0cos(ωt+π/4)

(D)  u=U0cos(ωt-π/4)

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tong hop de thi thu thpt quoc gia mon vat li nam 2020.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Thị Đức trả lời:

Chọn câu (C):  u=U0cos(ωt+π/4)

Chọn C

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là i1=I0cos(ωt-π/6)

Mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là i1=I0cos(ωt+2π/3)

Vì đạt cùng điện áp hiệu dụng, mà giả thiết hai dòng điện có cùng giá trị hiệu dụng nên ta có tổng trở hai lần bằng nhau, tức là

Phương trình uAB có dạng U0cos(wt+j)

Độ lêch trong trường hợp chưa ghép với tụ:

Độ lêch trong trường hợp có ghép với tụ:


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Lê Phan Lộc viết:

Chọn C,  u=U0cos(ωt+π/4)

➥ 🗣️ Lê Thị Phú trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÍ NĂM 2017


👤 Phạm Nhật Phú viết:

Chọn D,  u=U0cos(ωt-π/4)


👤 Trần Liêm Dũng viết:

Chọn B,  u=U0cos(ωt+5π/12)


👤 Phạm Khanh Đức viết:

Chọn A,  u=U0cos(ωt+π/12)


👤 Phạm Thị Bảo viết:

Chọn C:  u=U0cos(ωt+π/4)

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT