Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn tại A, B cách nhau 10 cm, dao động vuông góc với mặt chất lỏng, cùng pha, cùng tần số 15 Hz. Gọi Δ là

Câu hỏi

🗣️ Lê Thị Ân hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn tại A, B cách nhau 10 cm, dao động vuông góc với mặt chất lỏng, cùng pha, cùng tần số 15 Hz. Gọi Δ là đường trung trực của AB. Trên đường tròn đường kính AB, điểm mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực tiểu cách Δ một đoạn nhỏ nhất là 1,4 cm. Tốc độ truyền sóng là

(A) A . 42 cm/s. 

(B) 84 cm/s. 

(C) 30 cm/s. 

(D) 60 cm/s.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tong hop de thi thu thpt quoc gia mon vat li nam 2020.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Trọng Lâm trả lời:

Chọn câu (D): 60 cm/s.

  Điểm dao động cực tiểu gần đường Δ nhất là điểm nằm trên đường cực tiểu thứ nhất: (1) Do M nằm trên đường tròn đường kính AB, nên nếu ốc tọa độ O tại trung điểm của AB. Phương trình đường tròn đường kính AB: (C) x2 + y2 = 25. M có tọa độ: xM = -1,4 cm, yM = h thuộc (C) nên ta có: (-1,4)2 + h2 = 25 => h = 4,8 cm  

 

Điểm dao động cực tiểu gần đường Δ nhất là điểm nằm trên đường cực tiểu thứ nhất:

(1)

Do M nằm trên đường tròn đường kính AB, nên nếu ốc tọa độ O tại trung điểm của AB.

Phương trình đường tròn đường kính AB: (C) x2 + y2 = 25.

M có tọa độ: xM = -1,4 cm, yM = h thuộc (C) nên ta có: (-1,4)2 + h2 = 25 => h = 4,8 cm

 

 

Điểm dao động cực tiểu gần đường Δ nhất là điểm nằm trên đường cực tiểu thứ nhất:

(1)

Do M nằm trên đường tròn đường kính AB, nên nếu ốc tọa độ O tại trung điểm của AB.

Phương trình đường tròn đường kính AB: (C) x2 + y2 = 25.

M có tọa độ: xM = -1,4 cm, yM = h thuộc (C) nên ta có: (-1,4)2 + h2 = 25 => h = 4,8 cm

 

 

Điểm dao động cực tiểu gần đường Δ nhất là điểm nằm trên đường cực tiểu thứ nhất:

(1)

Do M nằm trên đường tròn đường kính AB, nên nếu ốc tọa độ O tại trung điểm của AB.

Phương trình đường tròn đường kính AB: (C) x2 + y2 = 25.

M có tọa độ: xM = -1,4 cm, yM = h thuộc (C) nên ta có: (-1,4)2 + h2 = 25 => h = 4,8 cm

 

 

Điểm dao động cực tiểu gần đường Δ nhất là điểm nằm trên đường cực tiểu thứ nhất:

(1)

Do M nằm trên đường tròn đường kính AB, nên nếu ốc tọa độ O tại trung điểm của AB.

Phương trình đường tròn đường kính AB: (C) x2 + y2 = 25.

M có tọa độ: xM = -1,4 cm, yM = h thuộc (C) nên ta có: (-1,4)2 + h2 = 25 => h = 4,8 cm

 

 

Điểm dao động cực tiểu gần đường Δ nhất là điểm nằm trên đường cực tiểu thứ nhất:

(1)

Do M nằm trên đường tròn đường kính AB, nên nếu ốc tọa độ O tại trung điểm của AB.

Phương trình đường tròn đường kính AB: (C) x2 + y2 = 25.

M có tọa độ: xM = -1,4 cm, yM = h thuộc (C) nên ta có: (-1,4)2 + h2 = 25 => h = 4,8 cm

 

 

Điểm dao động cực tiểu gần đường Δ nhất là điểm nằm trên đường cực tiểu thứ nhất:

(1)

Do M nằm trên đường tròn đường kính AB, nên nếu ốc tọa độ O tại trung điểm của AB.

Phương trình đường tròn đường kính AB: (C) x2 + y2 = 25.

M có tọa độ: xM = -1,4 cm, yM = h thuộc (C) nên ta có: (-1,4)2 + h2 = 25 => h = 4,8 cm

 


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Phạm Văn Lộc viết:

Chọn C, 30 cm/s. 


👤 Trần Anh Phú viết:

Chọn D, 60 cm/s.

➥ 🗣️ Lê Thị Ân trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÍ NĂM 2017


👤 Lê Văn Dũng viết:

Chọn B, 84 cm/s. 


👤 Trần Văn Đức viết:

Chọn A, A . 42 cm/s. 


👤 Ngô Gia Sơn viết:

Chọn D: 60 cm/s.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT