Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là

Câu hỏi

🗣️ Lê Thị Hiển hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?

(A)  mAmBmCQc2

(B)  mA = mB + mCQc2

(C)  mA = mB + mC 

(D)  mA =  Qc2mBmC

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tong hop de thi thu thpt quoc gia mon vat li cuc hay.

Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Văn Duy viết:

Chọn C,  mA = mB + mC 


👤 Nguyễn Văn Quân viết:

Chọn D,  mA =  Qc2mBmC


👤 Nguyễn Văn Nam viết:

Chọn B,  mA = mB + mCQc2


👤 Trần Văn Long viết:

Chọn A,  mAmBmCQc2

➥ 🗣️ Lê Thị Hiển trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file rar này Đề thi + đáp án môn Vật lí Kì thi thử THPT quốc gia 2015


👤 Phạm Anh Lộc viết:

Chọn A:  mAmBmCQc2

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT