Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 50 g. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây dài 12 cm, nhẹ và không dẫn điện, vật B tích điện

Câu hỏi

🗣️ Hồ Ngọc Thịnh hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 50 g. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây dài 12 cm, nhẹ và không dẫn điện, vật B tích điện q=2.10-6 C còn vật A không tích điện. Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được treo thẳng đứng trong điện trường đều có cường độ điện trường E=105 V/m hướng thẳng đứng từ dưới lên. Ban đầu giữ vật A để hệ nằm yên, lò xo không biến dạng. Thả nhẹ vật A, khi vật B dừng lại lần đầu thì dây đứt. Khi vật A đi qua vị trí cân bằng mới lần thứ nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng

(A) 29,25 cm.

(B) 26,75 cm.

(C) 24,12 cm.

(D) 25,42 cm.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: tong hop de thi thu thptqg mon vat li cuc hay co loi giai.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Văn Anh trả lời:

Chọn câu (B): 26,75 cm.

. Khi dây chưa bị đứt. Tại vị trí cân bằng, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây, và lực điện. + Tại vị trí cân bằng, vật A chị tác dụng của 3 lức là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây. => Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A. + Ban đầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng, thả nhẹ vật A => Vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8cm. Khi vật A đến biên A = 8cm, dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’, với O’ cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn + vật B chuyển động thẳng biến đổi đều xuống dưới với vận tóc đầu bằng 0 và gia tốc Khoảng cách giữa hai vật khi A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T):

.

Khi dây chưa bị đứt. Tại vị trí cân bằng, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây, và lực điện.

+ Tại vị trí cân bằng, vật A chị tác dụng của 3 lức là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây.

=> Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A.

+ Ban đầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng, thả nhẹ vật A

=> Vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8cm.

Khi vật A đến biên A = 8cm, dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’, với O’ cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn

+ vật B chuyển động thẳng biến đổi đều xuống dưới với vận tóc đầu bằng 0 và gia tốc

Khoảng cách giữa hai vật khi A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T):

.

Khi dây chưa bị đứt. Tại vị trí cân bằng, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây, và lực điện.

+ Tại vị trí cân bằng, vật A chị tác dụng của 3 lức là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây.

=> Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A.

+ Ban đầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng, thả nhẹ vật A

=> Vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8cm.

Khi vật A đến biên A = 8cm, dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’, với O’ cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn

+ vật B chuyển động thẳng biến đổi đều xuống dưới với vận tóc đầu bằng 0 và gia tốc

Khoảng cách giữa hai vật khi A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T):

.

Khi dây chưa bị đứt. Tại vị trí cân bằng, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây, và lực điện.

+ Tại vị trí cân bằng, vật A chị tác dụng của 3 lức là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây.

=> Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A.

+ Ban đầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng, thả nhẹ vật A

=> Vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8cm.

Khi vật A đến biên A = 8cm, dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’, với O’ cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn

+ vật B chuyển động thẳng biến đổi đều xuống dưới với vận tóc đầu bằng 0 và gia tốc

Khoảng cách giữa hai vật khi A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T):

.

Khi dây chưa bị đứt. Tại vị trí cân bằng, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây, và lực điện.

+ Tại vị trí cân bằng, vật A chị tác dụng của 3 lức là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây.

=> Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A.

+ Ban đầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng, thả nhẹ vật A

=> Vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8cm.

Khi vật A đến biên A = 8cm, dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’, với O’ cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn

+ vật B chuyển động thẳng biến đổi đều xuống dưới với vận tóc đầu bằng 0 và gia tốc

Khoảng cách giữa hai vật khi A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T):

.

Khi dây chưa bị đứt. Tại vị trí cân bằng, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây, và lực điện.

+ Tại vị trí cân bằng, vật A chị tác dụng của 3 lức là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây.

=> Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A.

+ Ban đầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng, thả nhẹ vật A

=> Vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8cm.

Khi vật A đến biên A = 8cm, dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’, với O’ cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn

+ vật B chuyển động thẳng biến đổi đều xuống dưới với vận tóc đầu bằng 0 và gia tốc

Khoảng cách giữa hai vật khi A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T):

.

Khi dây chưa bị đứt. Tại vị trí cân bằng, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây, và lực điện.

+ Tại vị trí cân bằng, vật A chị tác dụng của 3 lức là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây.

=> Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A.

+ Ban đầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng, thả nhẹ vật A

=> Vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8cm.

Khi vật A đến biên A = 8cm, dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’, với O’ cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn

+ vật B chuyển động thẳng biến đổi đều xuống dưới với vận tóc đầu bằng 0 và gia tốc

Khoảng cách giữa hai vật khi A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T):


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Nguyễn Văn Hiếu viết:

Chọn C, 24,12 cm.


👤 Trần Văn Nhân viết:

Chọn D, 25,42 cm.


👤 Trần Văn Hoàng viết:

Chọn B, 26,75 cm.

➥ 🗣️ Hồ Ngọc Thịnh trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file rar này ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÍ, KÌ THI THỬ THPTQG CỦA SGD&ĐT BÌNH THUẬN


👤 Nguyễn Văn Hưng viết:

Chọn A, 29,25 cm.


👤 Trần Văn Thành viết:

Chọn B: 26,75 cm.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT