2
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Bài toán lò xo gắn 2 vật cần được giúp đỡ.
|
vào lúc: 11:22:25 AM Ngày 05 Tháng Năm, 2016
|
Một con ℓắc ℓò xo có độ cứng K = 50 N/m, được treo hai vật có khối ℓượng m1 và m2. Biết m1 = m2 = 250g, tại nơi có gia tốc trọng trường ℓà g = pi2= 10 m/s2. m1 gắn trực tiếp vào ℓò xo, m2 được nối với m1 bằng sợi dây nhỏ, nhẹ, không co dãn. Khi hệ vật cân bằng thì người ta đốt cho sợi dây đứt. Khi vật m1 về đến vị trí cân bằng thì hai vật cách nhau bao xa? A. 35 cm B. 45 cm C. 75 cm D. 85 cm
Chân thành cảm ơn quý thầy cô.
|
|
|
3
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / giúp em dạng toán tìm quãng đường
|
vào lúc: 08:41:13 PM Ngày 30 Tháng Mười, 2014
|
Câu 31. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4pit + pi/3 ) cm. Tính quãng đường vật đi được sau 2,125 s kể từ thời điểm ban đầu? A. 104 cm B. 104,78cm C. 104,2cm D. 100 cm
|
|
|
6
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Mong quý thầy cô giáo giúp em giải bài tập tổng hợp dao động cơ khó
|
vào lúc: 11:17:07 PM Ngày 11 Tháng Sáu, 2014
|
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 5cos(omegat+pi/3)(cm) và x2=A2cos(omegat+phi2) (cm). Dao động tổng hợp có phương trình x=4cos(omegat+phi) (cm). Để biên độ A2 có giá trị cực tiểu thì phi2 có giá trị là A. - 2pi/3 B. pi/3 C. pi/6 D. -pi/3
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô giáo.
|
|
|
7
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Dạng toán chia hạt nhân thành những hạt nhân nhỏ
|
vào lúc: 04:54:50 PM Ngày 16 Tháng Ba, 2014
|
Ví dụ như bài Tính Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân thành 3 hạt α là bao nhiêu? (biết mC = 11, 9967u, mα = 4,0015u).
và em nhớ diễn đàn mình từng có 1 bài chia hạt heeli thành 2 phần bằng nhau mà em không thể tìm lại được, Em cảm ơn các thầy cô
|
|
|
8
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: giup em bai dien xc voi
|
vào lúc: 11:13:14 AM Ngày 23 Tháng Sáu, 2012
|
Các thầy xem giúp em cách giải này nha. Vì dòng điện có cường độ như nhau trong cả hai trường hợp nên ZL = ZC - ZL [tex]tan\varphi _{1}=-tan\varphi _{2}\Leftrightarrow \varphi _{1}=-\varphi _{2}=\varphi[/tex] ta có: [tex]\varphi _{u}=\varphi _{i1}+\varphi _{1}=\varphi _{i1}+\varphi[/tex] (1) [tex]\varphi _{u}=\varphi _{i2}+\varphi _{2}=\varphi _{i2}-\varphi [/tex] (2)
cộng (1) và (2) về theo vế ta được: [tex]2\varphi _{u}=\varphi _{i1}+\varphi _{i2}\Rightarrow \varphi _{u}=\frac{\pi }{12}[/tex]
|
|
|
9
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Giao thoa ánh sáng
|
vào lúc: 12:58:52 PM Ngày 22 Tháng Sáu, 2012
|
Mình dùng công thức này: [tex]N_{T}=2.\left[\frac{L}{2.i} +0,5\right]=2.\left[\frac{19}{2.2}+0,5 \right]=10[/tex]
Lưu ý, giá trị trong ngoặc vuông chỉ lấy phần nguyên, nghĩa là giá tri 5,25 ta chỉ lấy 5 thôi
|
|
|
12
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: mọi người ơi giúp mình 2 bài này với!!!thanks nha
|
vào lúc: 10:38:53 PM Ngày 10 Tháng Sáu, 2012
|
Bài 2:lúc đầu (t =0), đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 6 cm, chu kỳ T= 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O đoạn 3 cm lên đến điểm có độ cao 3 cm.Coi biên độ dao động không đổi. A) t= 1s B0 t=1,5 s C) t= 4/3s D) t =7/6s
Do hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm => Bước sóng là 6cm Kể từ thời điểm t = 0 đầu O bắt đầu chuyển động đi lên => điểm M cách O một đoạn OM = 3cm = [tex]\frac{\lambda}{2}[/tex] => Để sóng truyền từ O đến M mất khoảng thời gian T/2 và để M đi lên đến độ cao 3cm = A/2 thì mất thêm thời gian T/12 nữa nên: t = T/2 + T/12 = 7T/12 = 7/6 s THẦY ƠI ĐỂ M ĐI TỪ ĐỘ CAO 0 ĐẾN ĐỘ CAO 3 cm HÌNH NHƯ LÀ T/6 CHỨ THẦY
|
|
|
13
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Phân tích giùm em câu lý thuyêt ?
|
vào lúc: 10:25:37 PM Ngày 10 Tháng Sáu, 2012
|
Câu C là câu đúng Vì:
- Câu A chưa chính xác vì tán sắc là do các as đơn sắc bị lệch phương không giống nhau gây nên - Câu B chưa chính xác vì thực tế là ngoài các màu vừa kể, còn nhiều bức xạ khác mà mắt không nhìn thấy cũng đi ra khỏi lk. - Câu D: sai vì ngoài lăng kính, các dụng cụ quang học khác cũng cho hiện tượng tán sắc. Ví dụ bản mặt song song, không thấy tán sắc bên ngoài nhưng bên trong bản cũng đã xảy ra tán sắc
Còn câu C thì tuyệt nhiên đúng.
MONG CÁC THẦY CHỈ BẢO THÊM
|
|
|
14
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: giúp mấy bài dao động
|
vào lúc: 10:06:36 PM Ngày 10 Tháng Sáu, 2012
|
Câu 29: Bản chất các vân sáng chính là ảnh của khe sáng S qua hệ TK và LK => Khe S mở rộng (kích thước vật tăng) thì độ rộng các vân sáng tăng !
EM CẢM ƠN SỰ CHỈ DẪN CỦA THẦY NHƯNG EM CÓ 1 VẤN ĐỀ NHỎ ĐỂ HỎI Ạ. VÂN SÁNG LÀ ẢNH CỦA KHE S, KHE S CÀNG RỘNG THÌ ĐỘ RỘNG CỦA VẬT TĂNG. VẬY NẾU TRƯỜNG HỢP KHE SÁNG RẤT RỘNG, KÍCH THƯỚC LỚN HƠN CẢ CHIỀU CAO LĂNG KÍNH THÌ HIỆN TƯỢNG LẠI KHÔNG CÒN ĐÚNG NHƯ TRÊN NỮA THƯA THẦY (CHÍNH VÌ THẾ CÁC THÍ NGHIỆM AS, NGƯỜI TA THƯỜNG DÙNG KHE HẸP HƠN). MONG THẦY CHỈ BẢO.
|
|
|
15
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: mọi người ơi giúp mình 2 bài này với!!!thanks nha
|
vào lúc: 09:58:51 PM Ngày 10 Tháng Sáu, 2012
|
Bài 2: Tóm tắt: Biên độ sóng: 6cm chu kì: 2 s Bước sóng: 6cm OM = d = 3 cm Cách giải bài này như sau: - Chúng ta xác định xem điểm O đạt độ cao 3 cm vào lúc nào. (t1) - Tìm thời gian dao động đó truyền từ O đến M (\Delta t) - vậy thời điểm để điểm M có trạng thái giống điểm O (đạt độ cao 3 cm ) là t2 = t1 + \Delta t Giải: Từ giả thuyết bài toán, pt dao động của điểm O: [tex]u_{O}=6cos(\pi t-\frac{\pi }{2}) cm[/tex] Vậy tính từ lúc t=0 đến thời điểm t1 = T/6 = 1/3 (s) thì điểm O có độ cao 3cm. vận tốc sóng [tex]v=\frac{\lambda }{T}=\frac{6}{2}=3cm/s[/tex] Thời gian sóng truyển từ O đến M: [tex]\Delta t=\frac{d}{v}=\frac{3}{3}=1s[/tex] Vậy thời điểm để điểm M đạt độ cao 3 cm đầu tiên là t2=t1+[tex]\Delta t[/tex]=4/3s
MONG CÁC THẦY CHỈ BẢO THÊM
|
|
|
|