76
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.2: Sóng điện từ & Điện xoay chiều
|
vào lúc: 09:05:31 AM Ngày 01 Tháng Bảy, 2012
|
Câu 1: Mạch RLC mắc vào máy phát điện xoay chiếu. Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút) thì công suất là P hệ số công suất cos(phi) =căn2/2. Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút) thì công suất là 4P. hỏi Khi tốc độ quay của roto là n.căn2 (vòng/phút) thì công suất bằng bao nhiêu?
TH1: Khi roto quay với tốc độ n vòng/phút thì P=[tex]\frac{R(kn)^{2}}{R^{2}+(ZL-ZC)^{2}}[/tex] và khi đó cos[tex]\varphi =\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]<--->[tex]ZL-ZC=R[/tex] (3) ===>P=[tex]\frac{(kn)^{2}}{2R}[/tex] (1) TH2: Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì P'=4P=[tex]\frac{4R(kn)^{2}}{R^{2}+(2ZL-\frac{ZC}{2})^{2}}[/tex] (2) Từ 1 và 2 ===>[tex]2R^{2}=R^{2}+(2ZL-\frac{ZC}{2})^{2}[/tex] <-->[tex]\frac{ZC}{2}-2ZL=R[/tex] v [tex]2ZL-\frac{ZC}{2}=R[/tex] (4) Từ 3 và 4 ta có 2 TH: giải ra TH1 được ZL=-R và ZC=-2R TH2: ZL=R/3 và ZC=-2R/3 Sao tới đây 2 nghiệm âm ta!!!! TH3:Khi quay với tốc độ [tex]\sqrt{2}[/tex]n vòng/phút thì P''=[tex]\frac{2R(kn)^{2}}{R^{2}+(\sqrt{2}ZL-\frac{ZC}{\sqrt{2}})^{2}}[/tex]  ? thầy ngulau cho em xin cái đáp án cái,tự nhiên ra thế ko bik lỗi chỗ nào  ,tìm được ZL,ZC theo R là done rồi !!!
|
|
|
77
|
GIẢI TRÍ / GIẢI TRÍ_THƯ GIÃN / Giải stress trước kì thi ĐH
|
vào lúc: 05:20:26 PM Ngày 28 Tháng Sáu, 2012
|
1.Truyện 1 Thầy : Em làm bài tập chưa !
Trò : Dạ em làm xong gởi lên facebook rồi ạ .Em tag thầy vào chấm .Thầy lên chấm bài cho em ,nếu thấy đúng thì bấm like,nếu thấy hay thi bấm share lên cho cả lớp like để tuyên dương em thầy nhé !
Thầy : Ừ thầy lên ngay đây, nhân tiện thầy cũng thông báo luôn ,thầy post kết quả học tập của em lên và tag cả bố mẹ em vào rồi đấy , bảo bố mẹ em bấm like để kí tên và comment để ghi nhận xét của phụ huynh nhé ... 
|
|
|
78
|
CÁC KHOA HỌC KHÁC / TOÁN HỌC / Trả lời: Bài toán liên quan đến viết phương trình đường thẳng
|
vào lúc: 03:27:15 PM Ngày 28 Tháng Sáu, 2012
|
Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;-1;2) mặt phẳng (P): x+y-z-1=0 và đường thẳng [tex]\inline \Delta_1: \dfrac{x+1}{2}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z-4}{-3}[/tex] . Viết phương trình đường thẳng [tex]\inline \Delta[/tex]qua A song song với mặt phẳng (P) sao cho khoảng cách giữa [tex]\inline \Delta_1[/tex] và [tex]\inline \Delta[/tex]bằng [tex]\inline \dfrac{\sqrt{70}}{14}[/tex] -các bạn giải giúp mình với!thanks u.
Gọi Pt đường thẳng [tex]\Delta[/tex] qua A(1;-1;2) có vtcp a=(A,B,C) Do [tex]\Delta[/tex] song song với (P) nên a.nP=0 <--->A+B-C=0 ==>C=A+B [tex]\Delta1[/tex] có vtcp a1=(2;1;-3) và qua M(1,0,-4) Ta có : vecto AM=(0;1;-6) [a,a1]=(-3B-C;2C+3A;A-2B) d[[tex]\Delta1[/tex],[tex]\Delta[/tex]]=[tex]\frac{\mid [a,a1].AM\mid }{\mid [a,a1]\mid }[/tex]=[tex]\frac{\mid 2C-3A+12B\mid }{\sqrt{(-3B-C)^{2}+(2C+3A)^{2}+(A-2B)^{2}}}[/tex] =[tex]\frac{\mid14B-A\mid }{\sqrt{24B^{2}-24AB+27A^{2}}}=\frac{\sqrt{70}}{14}[/tex] Bình phương 2 vế giải PT tìm được A=??B ,chọn B==>A==>C ==>PT của [tex]\Delta[/tex]
|
|
|
79
|
CÁC KHOA HỌC KHÁC / TOÁN HỌC / Trả lời: HÀM SỐ
|
vào lúc: 03:12:47 PM Ngày 28 Tháng Sáu, 2012
|
Với 3 cái tọa độ như thế, với giả thuyết cho bán kính đường tròn nội tiếp ta chỉ nghĩ đến công thức S=p.r ,chịu khó biến đổi tí (ở ngoài nháp) bài toán trở nên rất đơn giản, chả lẽ giờ đi giải hình học phẳng !!! Tọa độ có tham số sao mà đi như thế!!! Tùy vào khả năng thôi ,nếu cao siêu hơn có lẽ câu 1b này bạn sẽ tốn nhiều time cho nó  , đơn giản là S=p.r ko hơn ko kém
|
|
|
80
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: bài tập giao thoa sóng xin được hướng dẫn!
|
vào lúc: 03:09:00 PM Ngày 28 Tháng Sáu, 2012
|
Xét giao thoa sóng nước của 2 nguồn S1,S2 kết hợp đồng pha. Các nguồn sóng cách nhau 20cm phát ra sóng có bước sòng lamda=3cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn đường kính S1S2, không kể hai nguồn là.
Số điểm dao động với biên độ max trên S1S2 là : [tex]\frac{-20}{3}<k<\frac{20}{3}[/tex] <-->-6,6<k<6,6 Vậy có tất cả 13 giá trị của K các đường cực đại cắt đường tròn tại 2 điểm ==>trên đường tròn có tất cả 13.2=26 điểm
|
|
|
81
|
CÁC KHOA HỌC KHÁC / HÓA HỌC / Trả lời: Bài tập hóa vô cơ cần giúp đỡ
|
vào lúc: 03:00:14 PM Ngày 28 Tháng Sáu, 2012
|
cho Fe3O4 trong H2SO4 loãng dư,thu được ddX.cho dd X lần lượt tác dụng với các chất Cu,Ag,dd KMnO4,Na2Co3,AgNo3,KNO3,số trường hợp xảy ra phản ứng với dd X là?(5 ). mong mọi người viết pt phản ứng cho em với ạ,
Axit dư nên trong dd X có Fe3+,Fe2+ và H2S04 dư Cu+2Fe3+ --->Cu2+ +2Fe2+ Fe2+ + Mn02- ---->Fe3+ +.... H+ + CO3- --->CO2 +H20 Fe3+ + C03- --->Fe(OH)3 +CO2 +H20 KNO3 +H2S04--->KHS04 +HNO3
|
|
|
82
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Bài tập về con lắc đơn và vân trùng cần được giúp đỡ
|
vào lúc: 02:39:58 PM Ngày 28 Tháng Sáu, 2012
|
Bài 2:Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 2g và một dây treo mảnh, chiều dài l, được kích thích cho dao động điều hòa.trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9 cm, thì cũng trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g=9,8m/s2 .Để con lắc với chiều dài l’ có cùng chu kỳ dao động như con lắc chiều dài l, người ta truyền cho vật điện tích rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Độ lớn của vectơ cường độ điện trường là 0,5.108 qC . A. 4,2.105V m B. 2,4.105/ V m C. 2,04.105 / V m D. 4,02.105 / V m
TA có : [tex](\frac{T1}{T2})^{2}=(\frac{N2}{N1})^{2}=\frac{L1}{L1+7,9}[/tex] ====>[tex]\frac{1521}{1600}=\frac{L1}{L1+7,9}[/tex] ==>L1=152,1cm Mặt khác để T1=T2 ==>[tex](\frac{T1}{T2})^{2}=\frac{L1}{g}.\frac{g+\frac{qE}{m}}{L2}=1[/tex] ===>[tex]gL2=L1(g+\frac{qE}{m})[/tex] <---> 0,079.9,8= [tex]1,521.\frac{q.E}{2.10^{-3}}[/tex] ====>E= ... (C=??? vậy trời ghi trả rõ ràng ) ĐA là B hoặc C ấy tự dò lại C ra đa
|
|
|
83
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: điện xoay chiều hạt nhân mạch LC
|
vào lúc: 02:18:32 PM Ngày 28 Tháng Sáu, 2012
|
câu1 đoạn mạch AC có điện trở thuần cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp B là điểm trên AC với UAB = cos(100pi tq) UBC= căn3cos(100pi t - pi/2) tìm biểu thức AC
câu2 trong mac LC đang có dao đọng điện trường tự do với khoảng thời gian ngắn nhất để CDDD qua cuộn cảm giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nữa giá trị cực đại là t= 8.10^-4(s). khoảng thời gian ngắn nhất để NL từ giảm độ lớn CD xuống một nữa giá trị CD là câu3 cho pư p + 3Li7 --> 2 2He4 ( proton bắn vào liti đứng yên) biết phản ứng trên tỎA năng lượng 2 hạt He có cùng đọng năng góc giưa chuyển động của 2 hạt He là
Bài 1 dùng casio fx là song!!! Bài 2. Time min để Io---->Io/2 là t= T/6 Time min để WLmax--->WLmax/2 là t'=T/8 ====> t'=6.10-4 s Bài 3. Áp dụng đl bảo toàn động lượng pP=2pHe --->mpKp=4mHeKHe cos 2a Mặt khác pư tỏa năng lượng nên 2KHe-Kp>0 rút Kp từ trên thế xuống ===>cosa>.... TN thì có đa mới được, chứ nó góc đó chỉ lớn hơn giá trị nào thôi !!!
|
|
|
84
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Bài sóng cơ hai nguồn khác biên độ
|
vào lúc: 11:17:21 PM Ngày 27 Tháng Sáu, 2012
|
Thầy ơi, em mới tìm được có bài này! Tại 2 điểm A và B trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng: uA= 4coswt (cm) uB= 2cos(wt+pi/3) (cm) coi biên độ sóng ko đổi khi truyền đi.Tính biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB? A.6cm B.5,3cm C.0 D.4,6cm Thầy xem có bài nào hai nguồn khác biên độ mà phải tìm số điểm cực đại, cực tiểu thì cách làm thế nào ạ !
Dùng casio fx tổng hợp cũng ra đáp án, dùng Lg của số phức!!!!
|
|
|
85
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / LUYỆN THI ĐẠI HỌC / Trả lời: Dòng điện xoay chiều
|
vào lúc: 11:13:18 PM Ngày 27 Tháng Sáu, 2012
|
Bài 2. Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng [tex]u = 125\sqrt{2}cos\omega t (V)[/tex], [tex]\omega[/tex] thay đổi được. Đoạn AM gồm R và C, đoạn MB chứa cuộn dây. Biết UAM vuông pha với UMB và r = R. Với hai giá trị [tex]\omega = 100\pi (rad/s); \omega = 56,25\pi (rad/s)[/tex] thì mạch có cùng hệ số công suất. Xác định hệ số công suất của mạch A. 0.96 B. 0.85 C. 0,91 D. 0,82
Từ UAM vuông pha với UMB và r=R ta có [tex]\frac{ZC}{R}\frac{ZL}{r}=1[/tex] ==>[tex]R^{2}=ZL.ZC[/tex] Mặt khác có 2 giá trị w để mạch có cùng hs công suất ta có w2=9w1/16 ===>ZL2=9ZL1/16 và ZC2=16ZC1/9 Ta có ZL1-ZC1=16ZC1/9-9ZL1/16 ===>25ZL1/16=25ZC1/9 ===>ZL=16ZC/9 ===>R=4ZC/3 ==>cos[tex]\varphi[/tex]= [tex]\frac{R+r}{\sqrt{(R+r)^{2}+(ZL-ZC)^{2}}}=\frac{\frac{8ZC}{3}}{.....}[/tex]=0,96
|
|
|
86
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Câu lý thuyết hay
|
vào lúc: 10:31:58 PM Ngày 27 Tháng Sáu, 2012
|
Mọi người giúp mình với nhé Phát biểu nào dưới đây là chính xác? A. Tia Ronghen là chùm e chuyển động với vận tốc rất lớn B. Ánh sáng khả kiến được phát sinh do các electron lớp ngoài cùng của nguyên tử bị kích thích C. Trong các tia phóng xạ [tex]\alpha, \beta, \gamma[/tex] thì tia [tex]\gamma[/tex] có tính ion hóa mạnh nhất D. Tia [tex]\beta[/tex] được phát sinh do êlectron ở lớp ngoài cùng thoát khỏi nguyên tử
Mình nghĩ chắc đáp án C, tia gama có năng lượng lớn nhất thì có tính ion hóa mạnh nhất!!!!
|
|
|
87
|
VẬT LÝ PHỔ THÔNG / VẬT LÝ 12 / Trả lời: Bài Tập Dao Động Điện Từ
|
vào lúc: 10:29:50 PM Ngày 27 Tháng Sáu, 2012
|
Câu 1: Một mạch dao động LC gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm (C và L có thể thay đổi được). Ban đầu mạch thu được sóng có là 60 m. Nếu giữ nguyên L và tăng C them 6 pF thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 120 m. Nếu giảm C đi 1 pF và tăng L lên 18 lần thì mạch thu được sóng có bước sóng bằng bao nhiêu ?. A. 180 m B. 90 m C. 120 m D. 200 m
Xin nhờ Thầy Cô và các bạn giải chi tiết cho em. em cảm ơn nhiều Giải chi tiết chỗ Nếu giảm C đi 1 pF là sao vậy ạ
Ban đầu ta có [tex]\lambda =2II\sqrt{LC}c[/tex](1) Sau đó tăng C lên 6pF tức C'=C+6 ==>[tex]\lambda1 =2II\sqrt{L(C+6)}c[/tex](2) Từ 1 và 2 ===>C=2pF Nếu giảm C đi 1pF và tăng L lên 18 lần tức C''=C-1 và L''=18L ===>[tex]\lambda2=2II\sqrt{18L(C-1)}c[/tex] (3) Từ 1 và 3 ===>[tex]\frac{\lambda 2}{\lambda }=3[/tex] ==>[tex]\lambda 2[/tex]=180m
|
|
|
90
|
CÁC KHOA HỌC KHÁC / TOÁN HỌC / Trả lời: HÀM SỐ
|
vào lúc: 10:02:55 PM Ngày 27 Tháng Sáu, 2012
|
CHO y= x^4 - 2mx^2 + 4 tim m sao cho hàm số có CD CT lập thành 1 tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp co r= căn2- 1
cảm ơn mọi người
y'=[tex]4x^{3}-4mx[/tex] ,y'=0<--->[tex]4x^{3}-4mx[/tex]=0 <-->x=0 v [tex]x^{2}-m[/tex]=0(1) Để hàm số có cực đại cực tiểu thì PT y'=0 có 3 nghiệm PB <-->PT(1) có 2 nghiệm PB khác 0 <--->m[tex]\neq 0[/tex] Với điều kiện trên gọi x1,x2 là nghiệm của PT 2 thì ta có: A(0,4),B([tex]\sqrt{m}[/tex],[tex]4-m^{2}[/tex]) và C(-[tex]\sqrt{m}[/tex],[tex]4-m^{2}[/tex]) Tính SABC và tính p=AB+AC+BC/2 ==>S=p.r ==>m (gợi ý) Dễ dàng thấy được tam giác SABC cân tại A (AB=AC) ,phần còn lại tự giải quyết đến đây đơn giản rồi
|
|
|
|